Mua hàng trả góp giúp người thu nhập thấp có điều kiện sở hữu nhiều sản phẩm mong muốn. Tuy nhiên, hình thức mua hàng này cũng có những mặt không tốt, nên cần phải cân nhắc kỹ.
Những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đã khiến người tiêu dùng Việt Nam dễ dàng tiếp nhận các sàn thương mại điện tử (TMĐT), chủ yếu là để mua sản phẩm thiết yếu.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tình trạng viết nhận xét không khách quan, nhận xét giả hoặc đăng nhận xét trên các sàn thương mại điện tử, blog và mạng xã hội để được nhận ưu đãi đã xuất hiện. Điều này khiến người tiêu dùng gặp khó khăn khi đưa ra quyết định mua sản phẩm/dịch vụ.
Người Việt có thói quen mua hàng trên mạng xã hội nhiều hơn các trang thương mại điện tử. Tuy vậy, việc thanh toán khi mua bán, trao đổi hàng hóa trên mạng xã hội hiện vẫn còn rất sơ khai.
Có thể bạn đã từng nghe qua về việc mua sắm của người tiêu dùng sẽ chịu tác động mạnh mẽ từ nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ mỗi yếu tố cá nhân mà còn là các yếu tố xã hội, văn hóa cũng như tâm lý. Đối với một nhà quản trị, việc xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng là một trong những phân tích quan trọng để có thể kinh doanh các loại sản phẩm mà công ty và doanh nghiệp mình cần bán.
Bỏ ra số tiền lớn để mua hàng cao cấp, nhưng khi nhận hàng thì hỡi ôi, toàn đồ… chợ, kém chất lượng. Khi phản hồi với chủ hàng, nạn nhân thường không được trả lời, thậm chí bị đe dọa.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng Sáu vừa qua bật tăng vượt ngưỡng trung tính 50 điểm và đạt 51,1 điểm, mức cao nhất trong 10 tháng trở lại đây.
Công an thành phố Tuy Hòa (Phú Yên) vừa bắt giữ đối tượng Trương Thái Hậu, sinh năm 1987, trú tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tối 24/12, một người dân tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, đã bị một đối tượng dùng tài khoản facebook lừa mất 8 triệu đồng qua hình thức nhập mã OTP chuyển tiền giao dịch mua hàng.