Chính sách Tài chính
Ngày 25/5/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nội dung của biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi. Trong đó, có quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được để sản xuất, gia công (lắp ráp) các sản phẩm hỗ trợ ưu tiên phát triển cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 10/7/2020.
Pháp luật
Các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ) được WTO và các Hiệp định FTA cho phép sử dụng để chống lại các hành vi cạnh tranh không công bằng trong thương mại quốc tế (hàng nhập khẩu bán phá giá hoặc được trợ cấp) cũng như ngăn chặn việc hàng hóa nhập khẩu gia tăng đột biến, gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành sản xuất trong nước, theo các chuyên gia.
Đầu tư
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2019, ngành Công nghiệp duy trì tăng trưởng khá với tốc độ tăng giá trị tăng thêm so với năm trước đạt 8,86%, trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế.
Infographics
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam tăng mạnh lên 56,6 điểm trong tháng 11/2018, cao nhất khu vực ASEAN. Đây cũng là mức cao kỷ lục của Việt Nam kể từ tháng 3/2011.
Đầu tư
Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng PMI ngành sản xuất ASEAN trong tháng 7; Số thu từ dầu thô 7 tháng đầu năm đạt khoảng 35,4 nghìn tỷ đồng, bằng 98,5% dự toán; Thị trường chứng khoán tăng điểm trên cả ba sàn... là sự kiện kinh tế - tài chính trong nước nổi bật trong tuần vừa qua (từ ngày 30/7 - 03/8/2018)
Pháp luật - Kinh doanh
Phòng vệ thương mại (PVTM) đang là công cụ phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước khi các hàng rào thuế quan bị xóa bỏ. Tuy nhiên, tại Việt Nam việc sử dụng các biện pháp PVTM vẫn còn rất khiêm tốn.
Kinh doanh
Nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ chuyển đổi, tình hình tăng trưởng của khối DN trong nước cho thấy nền kinh tế vẫn phát triển dựa chủ yếu vào đầu tư về vốn, tạo doanh thu nhưng giá trị gia tăng thấp, lao động thu hút chậm.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Đặc điểm của thị trường hiện đại là cạnh tranh mang tính toàn cầu và ngày càng khốc liệt, cạnh tranh về giá đã nhường bước cho cạnh tranh về chất lượng và tốc độ, khách hàng ngày càng trở nên khó tính hơn, đòi hỏi cao hơn và được chiều chuộng hơn thông qua cạnh tranh.
Đầu tư
(Tài chính) Số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại đã góp phần cải thiện các điều kiện hoạt động trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam vào cuối quý III năm nay.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Tùy thuộc vào tính chất đặc thù của mỗi ngành sản xuất mà pháp luật có những quy định khác nhau. Dưới đây là một số vấn đề đáng lưu ý dành cho các doanh nghiệp sản xuất đang trong quá trình hoạt động.
Chứng khoán
(Tài chính) Ngân hàng HSBC vừa công bố báo cáo đánh giá về kinh tế vĩ mô và triển vọng thị trường Việt Nam. Theo HSBC đánh giá, nguồn vốn nhàn rỗi với đa số các ngân hàng đang đầu tư lượng thanh khoản dư thừa của mình vào trái phiếu hơn là cho vay để khuyến khích hoạt động sản xuất. Nhu cầu đi vay của các doanh nghiệp và cá nhân tiềm năng đều thấp.
Đầu tư
(Tài chính) Ngân hàng HSBC vừa công bố Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) tháng 2/2014. Tháng 2, mặc dù Chỉ số này đã giảm từ mức 52,1 điểm trong tháng 1 còn 51 điểm, nhưng vẫn cho thấy, sự cải thiện trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam.