Các siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới đang áp dụng các cách tiếp cận đối cực trong bản đồ đường lối chính sách của họ, với những lo ngại tương phản về lạm phát và nới lỏng tiền tệ.
Bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư công và triển khai các gói hỗ trợ, thì chính sách tiền tệ nới lỏng được cho sẽ là một trong những động lực cho nền kinh tế phục hồi tăng trưởng.
Theo Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, nhiều khả năng sẽ phải trả lời những câu hỏi liên quan đến việc liệu thị trường lao động có cải thiện, số lượng các ca lây nhiễm Covid-19 tăng cao ngăn Fed rút đi các biện pháp nới lỏng tiền tệ.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu Trung Quốc tiếp tục nới lỏng tiền tệ, dòng vốn đầu tư trong nước và quốc tế sẽ chảy mạnh vào tài sản rủi ro, làm nổ tung bong bóng tài sản ở quốc gia này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi thông báo 3 quyết định hạ lãi suất điều hành các loại tiền gửi tại NHNN từ ngày 6/8/2020. Đây được cho là một trong những động thái nới lỏng tiền tệ của NHNN.
Theo PGS., TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), do nguồn lực tài khóa hạn hẹp sau nhiều năm thâm hụt ngân sách, cùng với việc chính sách tiền tệ bị ràng buộc với các mục tiêu về lạm phát và tỷ giá, Việt Nam không thể theo đuổi các chính sách vĩ mô theo cách tương tự như các nước khác trên thế giới.
Việt Nam vốn đã và đang thực hiện nới lỏng tiền tệ liên tục trong nhiều năm gần đây, nên thận trọng với trào lưu nới lỏng tiền tệ hiện nay ở các nước trước dịch bệnh Covid-19 (tên gọi trước đây là nCoV).
Thị trường tài chính toàn cầu ghi nhận sự biến động mạnh trong tháng 7 vừa qua. Để ứng phó, nhiều quốc gia mới nổi đã nới lỏng tiền tệ và tại Việt Nam, lãi suất cũng điều chỉnh giảm ở kỳ hạn ngắn. Tuy vậy, theo giới phân tích, điều đó chưa đồng nghĩa với việc nới lỏng chính sách tiền tệ.