Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo lấy ý kiến Nghị định quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
Vấn đề thể chế, hành lang pháp lý quy định cụ thể với lĩnh vực cho vay ngang hàng (P2P Lending) đang rất cấp bách cần được hoàn thiện, nhằm giúp thị trường phát triển lành mạnh, bền vững hơn.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, giãn cách kéo dài, hiện tượng “bùng nợ” gia tăng đáng kể khiến nhiều công ty cho vay ngang hàng (P2P Lending) phải hoạt động cầm chừng để đảm bảo an toàn.
Thiếu hành lang pháp lý, cạnh tranh không lành mạnh, lẫn lộn thật giả, bị “bùng nợ”,... là những yếu tố khiến nhiều đơn vị cho vay ngang hàng (P2P Lending) phải thu hẹp hoạt động...
Nhận diện đúng cơ hội, thách thức hay lợi nhuận và rủi ro khi đầu tư ngang hàng (P2P Lending) được coi là việc hết sức quan trọng. Điều này giúp hạn chế thấp nhất các trường hợp xấu có thể xảy đến, đồng thời tăng cơ hội tối ưu hóa nguồn lợi nhuận đầu tư.
Sự ra đời của hình thức cho vay ngang hàng (P2P Lending) đã tạo ra xu hướng mới trên thị trường, nhất là trong lĩnh vực tài chính - công nghệ. P2P Lending là sự kết nối, tạo mối quan hệ giữa doanh nghiệp huy động vốn và nhà đầu tư thông qua nền tảng trực tuyến. 5 ưu điểm nổi bật của P2P Lending khiến nhà đầu tư không thể bỏ lỡ mô hình này.
Là một trong những doanh nghiệp đầu tư ngang hàng (P2P Lending) đầu tiên tại Việt Nam, trong vòng 4 năm qua, Lendbiz luôn thực hiện tốt vai trò hỗ trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời tạo ra kênh đầu tư mới hấp dẫn cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Mô hình cho vay ngang – P2P Lending đã phổ biến trên thế giới nhưng tại Việt Nam P2P Lending mới xuất hiện khoảng 4 năm trở lại đây và đang là một kênh đầu tư mới thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Dưới đây là 3 tiêu chi đánh giá quan trọng giúp nhà đầu tư chọn lọc được sàn P2P Lending chất lượng.
Để đầu tư vào hình thức đầu tư ngang hàng - P2P Lending thành công, các nhà đầu tư cần trang bị những kĩ năng kiến thức cần thiết. Dưới đây là 4 lưu ý vàng mà mọi nhà đầu tư đều không nên bỏ qua trong quá trình đầu tư P2P Lending.
Hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) tiếp tục có xu hướng phát triển mạnh tại Việt Nam. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 40 công ty P2P Lending đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có 10 công ty Trung Quốc, một số công ty từ Indonesia và Singapore.