Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được kỳ vọng tăng 4,4% trong quý III/2023 và tăng 12,5% trong năm 2023, theo Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Lạm phát đang hạ nhiệt, tỷ giá cũng đang ổn định hơn, thanh khoản ngân hàng đã tốt, tín dụng tăng chậm lại..., nên vẫn còn dư địa để giảm lãi suất điều hành.
Các ngân hàng thương mại đã giảm đáng kể lãi suất đầu vào, trung bình giảm 1%-1,2% so với cuối năm 2022, nhưng lãi suất đầu ra cho doanh nghiệp và tiêu dùng vẫn neo cao trong khi khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn thấp.
Sau thời gian dài, lãi suất VND bắt đầu tăng trở lại trên thị trường liên ngân hàng, đây là dấu hiệu cho thấy thanh khoản ngân hàng bắt đầu "nóng" trở lại vào dịp cận Tết.
Sau nhiều tháng duy trì trạng thái dồi dào, thậm chí đến mức dư thừa, thanh khoản ngân hàng có thể chịu áp lực trở lại trong thời gian tới, trong bối cảnh mặt bằng lãi suất liên tiếp đi xuống và huy động vốn khó khăn hơn.
Nếu như tuần cuối tháng 6/2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải bơm ròng gần 47.000 tỷ đồng, thì đến tuần đầu tháng 7, cơ quan này đã hút ròng 14.000 tỷ đồng.