Đặt doanh nghiệp làm trung tâm trong cải cách thể chế tài chính

Đặt doanh nghiệp làm trung tâm trong cải cách thể chế tài chính

Bộ Tài chính yêu cầu đơn vị thuộc Bộ triển khai các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đặc biệt, trong quá trình xây dựng, soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Tài chính yêu cầu các đơn vị phải đặt doanh nghiệp làm trung tâm cải cách, thực hiện cải cách thể chế vì sự phát triển và khuyến khích sáng tạo của doanh nghiệp.
Thể chế tài chính ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Thể chế tài chính ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trước bối cảnh kinh tế xã hội trong nước và thế giới vừa có những thuận lợi nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hoàn thiện chế chế tài chính, thời gian qua, Lãnh đạo Bộ Tài chính thường xuyên quan tâm, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy định về đề xuất, lập chương trình xây dựng pháp luật; nghiên cứu, xây dựng, tổng kết, đánh giá tác động chính sách; soạn thảo, lấy ý kiến của các chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật.
Hoàn thiện thể chế tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển và tăng cường hội nhập quốc tế

Hoàn thiện thể chế tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển và tăng cường hội nhập quốc tế

Trong giai đoạn 2016-2020, thể chế tài chính tiếp tục được hoàn thiện vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, duy trì tốc độ tăng trưởng; vừa chủ động ngăn ngừa suy giảm kinh tế, phòng ngừa lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội. Đồng thời, thể chế tài chính trong những năm qua cũng đảm bảo tiếp cận được các thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, góp phần thúc đẩy hiện đại hóa quản lý tài chính, đảm bảo yêu cầu về cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.