Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đã hướng dẫn cụ thể về thực hiện cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022. Theo đó, Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc thực hiện cơ chế tạo nguồn năm 2022 để thực hiện tiền lương, trợ cấp.
Việc thực hiện các quy định về tiền lương, tiền thưởng của người lao động và Ban điều hành; tiền lương, thù lao, tiền thưởng của thành viên Hội đồng Thành viên, Hội đồng Quản trị, Trưởng Ban Kiểm soát và Kiểm soát viên đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước sẽ được kéo dài cho đến khi Chính phủ ban hành Nghị định mới.
Thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, của Thủ tướng Chính phủ như: cách ly y tế, giãn cách xã hội bắt buộc, tạm dừng các hoạt động du lịch, thương mại… khiến nhiều lao động phải nghỉ việc hoặc không có việc làm. Vậy việc thực hiện tiền lương trong bối cảnh COVID-19 cho người lao động như thế nào
Tại Dự thảo Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy. Trong đó, đề xuất chính sách trợ cấp 15 kg gạo/khẩu/tháng, hoặc bằng tiền tương ứng với giá trị 15 kg gạo/khẩu/tháng tại thời điểm trợ cấp trong thời gian chưa tự túc được lương thực.
Theo hướng dẫn của Tổng cục Thuế, các cá nhân trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế, cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong các trường hợp sau đây không phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân.
Phúc lợi doanh nghiệp là những lợi ích vật chất, tinh thần của doanh nghiệp dành cho người lao động (ngoài tiền công, tiền lương), được phân bổ theo quy chế, quy định của doanh nghiệp nhằm chia sẻ, hỗ trợ người lao động trong những tình huống nhất định và động viên, khuyến khích người lao động gắn bó với doanh nghiệp. Bên cạnh tiền lương, phúc lợi doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cuộc sống của người lao động; bảo đảm tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý cho phép 4 địa phương được sử dụng nguồn thực hiện cải cách tiền lương còn dư năm 2020 để đầu tư các dự án đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật.