Giai đoạn 2021-2025, Bộ Tài chính xác định, quản lý, sử dụng tài sản công là một trong những lĩnh vực trọng tâm thực hiện trong Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Bộ.
Tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư công là một trong những nội dung quan trọng được Bộ Tài chính xác định thực hiện trong giai đoạn 2021-2025. Một trong những mục tiêu được đề ra trong công tác này là thực hiện tiết kiệm từ lập, phê duyệt chủ trương đầu tư; chỉ quyết định chủ trương đầu tư các dự án có hiệu quả và phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan khẩn trương tổ chức tổng kết, đánh giá đầy đủ tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 04/2019/NĐ-CP của Chính phủ, làm rõ các vướng mắc, bất cập; trên cơ sở đó tổng hợp, đề xuất các nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp để đáp ứng yêu cầu công tác, đúng quy định pháp luật hiện hành và bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài sản công.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) tặng ngay chữ vàng 18K “Tài”, “An”, “Lộc” và hàng ngàn giải thưởng may mắn cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy và trực tuyến trong dịp Tết Nhâm Dần 2022. Đây là các ưu đãi từ chương trình Tiết kiệm VIB, gửi vạn điều may với tổng giá trị quà tặng lên đến hơn 9 tỷ đồng.
Tăng cường, tập trung thực hiện tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), vốn đầu tư công, nợ công, tài sản công... là các nội dung quan trọng trong thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu tiết kiệm, chống lãng phí tại Quyết định số 2262/QĐ-TTg vừa được Chính phủ ban hành về Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Khi nhắc đến tầng lớp giàu có ở Mỹ, hầu hết những người thuộc tầng lớp trung lưu của Mỹ đều nghĩ đến Warren Buffet và thương hiệu của ông về lối sống tiết kiệm, sự kiên nhẫn và tính kỷ luật... Nhưng thực sự điều đó có đúng không?
Báo cáo kinh tế 2022 của Viện kinh tế Mastercard vừa mới công bố ngày 17/12 chỉ ra năm yếu tố cơ bản, bao gồm tiết kiệm và chi tiêu, chuỗi cung ứng, tăng tốc chuyển đổi số, du lịch và một loạt các gia tăng rủi ro kinh tế sẽ tiếp tục định hình nền kinh tế toàn cầu.
Thay mặt Ban Bí thư, ngày 8/12/2021, đồng chí Võ Văn Thưởng - Thường trực Ban Bí thư ký Chỉ thị số 11-CT/TW về việc tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022. Tại Chỉ thị này, Ban Bí thư yêu cầu tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022 lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, gắn với triển khai có hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19, kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Trong bối cảnh mới thách thức với lạm phát không còn “tạm thời”, biến chủng Omicron khiến cả thế giới lo ngại, xu hướng và kênh đầu tư nào còn “cửa sáng” là câu hỏi nhiều nhà đầu quan tâm.
Xu hướng tiết kiệm và giảm chi tiêu này của người tiêu dùng Việt Nam đi đầu trong khu vực châu Á, khi chỉ số này cao hơn chỉ số của Hong Kong (Trung Quốc) và bỏ xa Singapore.