Báo cáo của WB dự báo thu nhập bình quân đầu người dự kiến sẽ giảm 3,6% và điều này sẽ khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm nay.
Đó là nhận định của Bộ Công Thương khi đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm. Theo đó, giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng 13% so với cùng kỳ năm 2019, đạt bình quân 485 USD/tấn.
Theo kết quả khảo sát của FKI tại 18 quốc gia, hơn 50% số tổ chức được hỏi dự báo thế giới có thể sẽ phải trải qua một đợt phong tỏa kinh tế nữa trong thời gian tới trước.
Atlantic Council, một think tank của Hoa Kỳ về vấn đề quốc tế đã đăng tải nhận định về việc Việt Nam đối thoại với "Bộ tứ kim cương" để tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu của ông Michael B. Greenwald - thành viên tại Trung tâm tin học và các vấn đề quốc tế của Trường Harvard Kennedy, từng làm việc ở các vị trí cấp cao trong Kho bạc Hoa Kỳ.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Mỹ đã bổ sung khoản tiền trị giá 128 triệu USD cho hỗ trợ nhân đạo và y tế toàn cầu nhằm chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Dựa dẫm vào Trung Quốc như một nguồn duy nhất là bài học đắt giá cho các tập đoàn lớn, TS. Pavida Pananond, khoa Kinh doanh quốc tế, Hậu cần và Giao thông của Đại học Thammasat (Bangkok) nhận định. Đại dịch Covid-19 đang khiến các công ty hướng tầm nhìn về khu vực Đông Nam Á.
Dịch vụ, chế tạo và thương mại - các động cơ tăng trưởng chính cho nền kinh tế, đều ghi nhận mức sụt giảm mạnh trong số liệu khi nhiều chính phủ phong tỏa đất nước, đẩy nền kinh tế thế giới vào cuộc suy thoái mang tên Đại Phong tỏa.
Khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929-1932 được nhắc đến với cụm từ “Đại suy thoái” (The Great recession), là cột mốc quan trọng của kinh tế học nói riêng và lịch sử thế giới nói chung. Những hậu quả nặng nề của nó đã làm sâu sắc thêm sự chia rẽ của thế giới và góp phần gây ra Thế chiến II.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố báo cáo mới nhất cho biết, kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái diễn ra vào những năm 1930, khi nhiều nước phải vật lộn để chống đại dịch Covid-19.
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đại dịch COVID-19 sẽ làm mất đi 6,7% tổng số giờ làm việc trên toàn cầu trong quý 2/2020, tương đương với 195 triệu việc làm toàn thời gian.