Dự báo lạm phát năm 2022 trong khoảng 4 - 4,5%

Dự báo lạm phát năm 2022 trong khoảng 4 - 4,5%

Căn cứ vào các yếu tố tác động từ lạm phát chuỗi cung ứng; thiếu hụt nguồn cung; tổng cầu tăng đột biến; thiếu hụt lao động và dự kiến tăng lương tối thiểu vùng; giá xăng dầu, giá điện dự báo tăng; căng thẳng địa chính trị trên thế giới… giới chuyên môn dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2022 sẽ nằm trong khoảng 4 - 4,5%.
Bài toán phục hồi nền kinh tế thông qua “kích” tổng cầu

Bài toán phục hồi nền kinh tế thông qua “kích” tổng cầu

Những ngày gần đây, bài toán làm thế nào để phục hồi nền kinh tế đã được bàn thảo rất sôi nổi trên nhiều diễn đàn, trong đó, các giải pháp chính được nhiều chuyên gia đưa ra là sử dụng 2 kênh: Tín dụng ngân hàng (TDNH) và ngân sách nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là tăng tổng cầu qua 2 kênh này như thế nào và bằng cách nào cũng như quan hệ giữa hai nguồn TDNH và NSNN cần diễn ra theo cơ chế nào? Đây là những bài toán cần phải giải ngay, càng sớm càng tốt.
Không chủ quan trong kiểm soát lạm phát

Không chủ quan trong kiểm soát lạm phát

Diễn biến giá cả 6 tháng đầu năm 2021 cho thấy khả năng kiểm soát chỉ số giá (CPI) cả năm dưới 4% như mục tiêu đề ra là trong tầm tay. Mặc dù vậy, theo các chuyên gia, tình trạng lạm phát thấp hiện nay một phần do tổng cầu yếu, ngoài ra hiệu quả của quản lý thị trường chưa cao cũng là vấn đề đáng lưu tâm.
Vai trò của đầu tư công trong kích thích tổng cầu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Vai trò của đầu tư công trong kích thích tổng cầu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Với mục tiêu làm rõ vai trò của đầu tư công trong kích thích tổng cầu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, bài viết sử dụng phương pháp kiểm định nhân quả Granger giữa đầu tư công với tổng cầu và tăng trưởng kinh tế. Kết quả kiểm định cho thấy, vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế sẽ có thể xẩy ra trong vòng 3 năm nhưng kích thích tổng cầu thì có thể sẽ thành hiện thực trong thời gian ngắn hơn.