Một số doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng CNC. Đơn cử như Vinamilk, Nafoods, TH, Dabaco Việt Nam, Masan, Lavifood, Ba Huân, Biển Đông…
Trong thương vụ thoái vốn tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, doanh nghiệp này đóng vai trò là bên bán, hiểu rõ vị thế thị trường cũng như vị thế tài chính của mình, đã chủ động trong việc công khai minh bạch thông tin về việc bán cổ phần của chủ sở hữu nhà nước, thực hiện các buổi đối thoại với các cổ đông tiềm năng, lên phương án lựa chọn cổ đông chiến lược. Bài viết nhìn lại quy trình thực hiện thương vụ bán cổ phần nhà nước tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, đồng thời đưa ra các đánh giá về tình hình tài chính của Công ty sau thương vụ, tác động từ vụ bán vốn cổ phần nhà nước đến lợi ích của chủ sở hữu... từ đó nêu ra một số vấn đề đáng quan tâm.
Theo số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố, giải ngân vốn FDI tiếp tục đạt mức tăng trưởng 9,1%, thiết lập kỷ lục mới với giá trị tuyệt đối 19,1 tỷ USD.
Hệ thống thương mại quốc tế đang rơi vào khủng hoảng. Cảnh báo trên được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đưa ra ngày 4/12 trong bối cảnh lãnh đạo các tập đoàn sản xuất ôtô của Đức nhóm họp tại Washington (Mỹ).
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay chính sách trị giá 100 triệu USD để phát triển lĩnh vực tài chính của Việt Nam, với mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và giải quyết tình trạng bất bình đẳng thu nhập đang gia tăng.