Ngày 15/6/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA, Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa chính thức khởi xướng điều tra chống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp xe ô tô có xuất xứ từ Việt Nam.
Có thể nói, thương mại điện tử (TMĐT) chính là kênh bán hàng “béo bở” cho các đối tượng lợi dụng để kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ… đặc biệt là sau đại dịch. Thậm chí, nhiều cá nhân còn sử dụng hình thức như livetream (phát sóng trực tiếp) để quảng cáo, bán sản phẩm, thay vì dùng hình ảnh tĩnh như trước đây.
Hiện nay người tiêu dùng đã nâng cao mối quan tâm đến chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ của mặt hàng trái cây, tuy nhiên trên thực tế, người mua rất khó phân biệt đâu là nguồn gốc thực sự của các loại trái cây.
Hơn 1 tấn nầm lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ vừa bị Đội Cảnh sát kinh tế, Công an quận Đống Đa phối hợp với Đội quản lý thị trường số 4, Cục Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra, phát hiện trên xe ô tô dừng đỗ tại khu vực phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa.
Mặc dù chỉ là loại gia vị thông dụng từ gian bếp gia đình đến quán ăn, rất nhiều người lại ít quan tâm về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi sử dụng các loại đường trôi nổi, không nhãn mác, không nguồn gốc xuất xứ đang được bày bán trên thị trường.
Cục Phòng vệ thương mại cho biết, Bộ Thương mại Mỹ đã khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm đệm mút xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa ban hành kế hoạch hành động, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong địa bàn kiểm soát hải quan.
Trước tình thế “tiễn thoái lưỡng nan” do phải đóng cửa tạm dừng hoạt động, nhiều shop thời trang đã phải đẩy mạnh giao dịch online trên nhiều kênh bằng nhiều hình thức khuyến mại, ưu đãi lên tới 70% để thu hút người tiêu dùng.