Thúc đẩy thanh toán số tại Việt Nam từ góc nhìn nghiên cứu hành vi khách hàng

Thúc đẩy thanh toán số tại Việt Nam từ góc nhìn nghiên cứu hành vi khách hàng

Bằng cách sử dụng khung mô hình Lý thuyết thống nhất và chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT), mở rộng thêm biến Kinh nghiệm quá khứ và hai biến Nhận thức tính nhạy cảm và Nhận thức tính nghiêm trọng của khung Mô hình Sức khoẻ - Niềm tin (HBM) với dữ liệu được thu thập từ kết quả khảo sát 269 khách hàng, nghiên cứu này cho thấy, cả 5 nhân tố của khung mô hình UTAUT đều có ảnh hưởng tới ý định sử dụng thanh toán số của khách hàng.
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số của sinh viên

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số của sinh viên

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, các ngân hàng đẩy mạnh việc áp dụng số hóa nhằm thích nghi với tình hình mới và giúp gia tăng giá trị cho khách hàng. Tuy nhiên, trong một nền kinh tế mới nổi như tại Việt Nam, phần lớn khách hàng còn dè dặt và hạn chế sử dụng, dù dịch vụ này mang lại nhiều tính năng ưu việt. Tập trung vào ý định sử dụng của sinh viên, chủ yếu trên địa bàn Hà Nội, kết quả nghiên cứu cho thấy sáu nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số bao gồm: Tính dễ sử dụng, Tính hữu ích, Cảm nhận rủi ro, Quy chuẩn chủ quan, Phong cách tiêu dùng và Thái độ. Từ đó, nhóm tác giả một số hàm ý quản trị nhằm giúp các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng số đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong tương lai.
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số của sinh viên

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số của sinh viên

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, các ngân hàng đẩy mạnh việc áp dụng số hóa nhằm thích nghi với tình hình mới và giúp gia tăng giá trị cho khách hàng. Tuy nhiên, trong một nền kinh tế mới nổi như tại Việt Nam, phần lớn khách hàng còn dè dặt và hạn chế sử dụng, dù dịch vụ này mang lại nhiều tính năng ưu việt.