Thiết kế hiện đại kết hợp yếu tố truyền thống Bắc bộ của ngôi nhà 5 tầng ở Hà Nội
Ngôi nhà 5 tầng được thiết kế tinh tế, kết hợp giữa nét hiện đại của đô thị với những chi tiết mang màu sắc văn hoá truyền thống Bắc bộ.
Ngôi nhà được xây dựng trong một con ngõ nhỏ yên tĩnh trên đường Trần Đại Nghĩa, Hà Nội.
Ngôi nhà có 2 góc nhìn mở phía trước, sau nhìn ra khuôn viên trường đại học đầy cây, có chiều rộng 5,4 m và chiều dài 20,3 m. Một vị trí như vậy trong khu đô thị được kiến trúc sư đánh giá là lý tưởng để tạo ra không gian sống cho cả gia đình.
Với những tấm kính lớn và gạch thô, rỗng, bức tranh toàn cảnh trước nhà với những cây lâu năm cao gần 20 m được tối ưu hóa để đạt được sự hài hòa của màu sắc từ lá cây (xanh lá cây) và bê tông (xám).
Ngoài ra, một sự tương phản có thể được nhìn thấy rõ khi bức tường gạch được xây dựng theo chiều dọc để cân bằng với loggia lõm theo chiều ngang và sân trong.
Xen kẽ giữa các đường thẳng đứng và nằm ngang là một bồn cây lớn ở góc loggia trên tầng hai, mang lại sự cân bằng và làm cho mặt tiền của ngôi nhà tách biệt.
Được áp dụng phương pháp thiết kế gần gũi với thiên nhiên, mọi phòng trong nhà đều tràn ngập ánh sáng.
Giếng trời được xây dựng ở trung tâm của ngôi nhà, xuyên suốt các tầng. Phía bên kia giếng trời là cầu thang và hành lang kết nối các phòng.
Cây xanh làm nên sự hài hòa giữa các yếu tố nhân tạo và cảnh quan thiên nhiên, làm mềm sự thô ráp của gạch, thép và bê tông.
Ngoài ra, các vật liệu truyền thống được ưu tiên trong quá trình xây dựng. Toàn bộ bức tường dọc theo một bên của ngôi nhà được ốp gạch cổ Bát Tràng, tạo hiệu ứng thị giác.
Cùng với vách gỗ sơn mài đỏ, bức phù điêu chạm khắc tinh xảo theo văn hóa Bắc bộ cũng được sử dụng nhằm tạo điểm nhấn, gợi nhắc về văn hoá truyền thống.
Không gian thoáng đãng, tận dụng các lợi thế về cây xanh là điểm đặc biệt của ngôi nhà này.
Bản vẽ chi tiết các tầng.
Bản vẽ mặt cắt của ngôi nhà.
Ngôi nhà được xây dựng trong một con ngõ nhỏ yên tĩnh trên đường Trần Đại Nghĩa, Hà Nội.
Ngôi nhà có 2 góc nhìn mở phía trước, sau nhìn ra khuôn viên trường đại học đầy cây, có chiều rộng 5,4 m và chiều dài 20,3 m. Một vị trí như vậy trong khu đô thị được kiến trúc sư đánh giá là lý tưởng để tạo ra không gian sống cho cả gia đình.
Với những tấm kính lớn và gạch thô, rỗng, bức tranh toàn cảnh trước nhà với những cây lâu năm cao gần 20 m được tối ưu hóa để đạt được sự hài hòa của màu sắc từ lá cây (xanh lá cây) và bê tông (xám).
Ngoài ra, một sự tương phản có thể được nhìn thấy rõ khi bức tường gạch được xây dựng theo chiều dọc để cân bằng với loggia lõm theo chiều ngang và sân trong.
Xen kẽ giữa các đường thẳng đứng và nằm ngang là một bồn cây lớn ở góc loggia trên tầng hai, mang lại sự cân bằng và làm cho mặt tiền của ngôi nhà tách biệt.
Được áp dụng phương pháp thiết kế gần gũi với thiên nhiên, mọi phòng trong nhà đều tràn ngập ánh sáng.
Giếng trời được xây dựng ở trung tâm của ngôi nhà, xuyên suốt các tầng. Phía bên kia giếng trời là cầu thang và hành lang kết nối các phòng.
Cây xanh làm nên sự hài hòa giữa các yếu tố nhân tạo và cảnh quan thiên nhiên, làm mềm sự thô ráp của gạch, thép và bê tông.
Ngoài ra, các vật liệu truyền thống được ưu tiên trong quá trình xây dựng. Toàn bộ bức tường dọc theo một bên của ngôi nhà được ốp gạch cổ Bát Tràng, tạo hiệu ứng thị giác.
Cùng với vách gỗ sơn mài đỏ, bức phù điêu chạm khắc tinh xảo theo văn hóa Bắc bộ cũng được sử dụng nhằm tạo điểm nhấn, gợi nhắc về văn hoá truyền thống.
Không gian thoáng đãng, tận dụng các lợi thế về cây xanh là điểm đặc biệt của ngôi nhà này.
Bản vẽ chi tiết các tầng.
Bản vẽ mặt cắt của ngôi nhà.
Ngôi nhà được xây dựng trong một con ngõ nhỏ yên tĩnh trên đường Trần Đại Nghĩa, Hà Nội.
Ngôi nhà có 2 góc nhìn mở phía trước, sau nhìn ra khuôn viên trường đại học đầy cây, có chiều rộng 5,4 m và chiều dài 20,3 m. Một vị trí như vậy trong khu đô thị được kiến trúc sư đánh giá là lý tưởng để tạo ra không gian sống cho cả gia đình.
Với những tấm kính lớn và gạch thô, rỗng, bức tranh toàn cảnh trước nhà với những cây lâu năm cao gần 20 m được tối ưu hóa để đạt được sự hài hòa của màu sắc từ lá cây (xanh lá cây) và bê tông (xám).
Ngoài ra, một sự tương phản có thể được nhìn thấy rõ khi bức tường gạch được xây dựng theo chiều dọc để cân bằng với loggia lõm theo chiều ngang và sân trong.
Xen kẽ giữa các đường thẳng đứng và nằm ngang là một bồn cây lớn ở góc loggia trên tầng hai, mang lại sự cân bằng và làm cho mặt tiền của ngôi nhà tách biệt.
Được áp dụng phương pháp thiết kế gần gũi với thiên nhiên, mọi phòng trong nhà đều tràn ngập ánh sáng.
Giếng trời được xây dựng ở trung tâm của ngôi nhà, xuyên suốt các tầng. Phía bên kia giếng trời là cầu thang và hành lang kết nối các phòng.
Cây xanh làm nên sự hài hòa giữa các yếu tố nhân tạo và cảnh quan thiên nhiên, làm mềm sự thô ráp của gạch, thép và bê tông.
Ngoài ra, các vật liệu truyền thống được ưu tiên trong quá trình xây dựng. Toàn bộ bức tường dọc theo một bên của ngôi nhà được ốp gạch cổ Bát Tràng, tạo hiệu ứng thị giác.
Cùng với vách gỗ sơn mài đỏ, bức phù điêu chạm khắc tinh xảo theo văn hóa Bắc bộ cũng được sử dụng nhằm tạo điểm nhấn, gợi nhắc về văn hoá truyền thống.
Không gian thoáng đãng, tận dụng các lợi thế về cây xanh là điểm đặc biệt của ngôi nhà này.
Bản vẽ chi tiết các tầng.
Bản vẽ mặt cắt của ngôi nhà.