Tổ chức Các nước xuấtkhẩu dầu mỏ và đồng minh OPEC+ đang cân nhắc kế hoạch nới lỏng thỏa thuận cắt giảm sản lượng sau khi giá dầu sụt giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, 8 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuấtkhẩu tăng 15,8%; nhập khẩu tăng 17,7% . Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 19,07 tỷ USD.
Ngày 4/9, Bộ Thương mại Mỹ công bố số liệu cho thấy, thâm hụt thương mại của nước này đã tăng mạnh trong tháng 7, lên mức cao nhất kể từ giữa năm 2022 do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 8 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất siêu 11,8 tỷ USD nhóm hàng nông lâm thủy sản, tăng 68% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó xuấtkhẩu đạt 40,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 28,28 tỷ USD.
Trong những năm gần đây, Việt Nam nổi lên như một ví dụ điển hình về một nền kinh tế tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng này không chỉ củng cố vị thế kinh tế của quốc gia, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thị trường lao động.
Ngân hàng, Bán lẻ, Hóa chất, Hàng không được dự báo là những ngành có tốc độ tăng trưởng lạc quan trong những tháng tới và cả năm 2024 nhờ vĩ mô tích cực, xuấtkhẩu tăng và du lịch phục hồi.
Nửa đầu năm, Việt Nam là nước cung cấp chuối lớn nhất cho Trung Quốc. Có 420 nghìn tấn chuối của Việt Nam được xuấtkhẩu vào Trung Quốc, tăng 18,5% so cùng kỳ.
Việc phát triển sản phẩm ngách đang được ví như “cánh cửa” đầy hứa hẹn để bán mức giá tốt hơn, có thể có tốc độ tăng trưởng nhanh cho các doanh nghiệp Việt trên thị trường xuấtkhẩu vốn còn nhiều thách thức. Điều quan trọng là họ cần lựa chọn các phân khúc một cách thích hợp với “khoảng trống nhỏ” ít có đối thủ cạnh tranh, đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị và nhân lực, làm chủ công nghệ, quy trình sản xuất, đáp ứng xu hướng xanh…để tranh thủ mọi cơ hội tăng tốc.
Giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam duy trì mức cao bất chấp thị trường biến động, điều này hứa hẹn xuấtkhẩu gạo sẽ tăng trưởng mạnh trong các tháng cuối năm.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuấtkhẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 đã tăng trưởng rất tốt nhờ vào sự phục hồi trong xuất khẩu, đặc biệt là tăng trưởng cao trong xuấtkhẩu đồ điện tử. Cùng với đó, các yếu tố như tiêu dùng, du lịch và đầu tư trong nước đều đang tiếp tục khởi sắc.
Liên minh châu Âu EU là thị trường xuấtkhẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Do đó, việc EU thực hiện các chính sách xanh sẽ ảnh hưởng rất lớn tới xuấtkhẩu của Việt Nam. Bối cảnh này đòi hỏi doanh nghiệp xuấtkhẩu phải có những thích ứng kịp thời để "vượt rào" xuấtkhẩu xanh vào EU.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore hiện tiếp tục duy trì mạch tăng trưởng tích cực. Đặc biệt, kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang Singapore tăng tới 36,25% trong tháng 7/2024 và tăng 27,03% trong 7 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm 2023.
Công ty Xi măng Long Sơn đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường quốc tế với nhiều chuyến hàng xuấtkhẩu xi măng và clinker sang các thị trường như: Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia… trong đó, Mỹ được xem là một trong những thị trường khó tính nhất.
Doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu hàng hóa vào châu Âu sẽ phải nộp 100% phí carbon cho lượng phát thải vượt quá hạn ngạch do Việt Nam chưa hình thành thị trường giao dịch tín chỉ carbon.