Những dự đoán mới nhất cho thấy phải đến nửa cuối năm 2024 nhu cầu cá tra mới có thể phục hồi đồng thời tại hai thị trường lớn nhất ngành cá tra là Mỹ và Trung Quốc. Còn với xuấtkhẩu thủy sản nói chung, cũng được dự đoán sẽ khả quan hơn vào nửa cuối năm 2024 trong bối cảnh còn nhiều khó khăn thách thức tiếp tục chi phối, làm chậm khả năng hồi phục.
Sang năm 2024, thị trường Trung Quốc hứa hẹn sẽ đem lại triển vọng xuấtkhẩu khả quan hơn nữa với các mặt hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt là với sầu riêng.
Kinh tế vĩ mô ổn định, giải ngân vốn đầu tư công tăng mạnh; xuấtkhẩu dần phục hồi; thể chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện… được đánh giá là những điểm sáng nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2023. Những yếu tố này cũng là động lực quan trọng, tạo đà cho nền kinh tế tiếp tục phát triển trong năm 2024.
Cảnh báo lừa đảo khi xuấtkhẩu nông sản, Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo các doanh nghiệp cần truy cập các website chính thức của phía Trung Quốc có đuôi .cn.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT Phùng Đức Tiến, dự kiến, năm 2024, diện tích thả nuôi cá tra đạt 5.700ha, sản lượng cá tra thương phẩm đạt khoảng 1,7 triệu tấn, kim ngạch xuấtkhẩu dự kiến đạt 2 tỷ USD.
Từ chỗ chủ yếu tập trung tiêu thụ với quy mô nhỏ trong một huyện, một tỉnh, các sản phẩm OCOP hiện đã phủ khắp thị trường nội địa và bước đầu xuất khẩu.
Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành công nghiệp gỗ Việt Nam. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp DN xuấtkhẩu gỗ đã nỗ lực và đạt kết quả đáng ghi nhận với giá trị xuấtkhẩu lâm sản ước đạt 14,4 tỷ USD. Ông Ngô Sỹ Hoài - Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã chia sẻ với Báo Kiểm toán về vấn đề này.
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn và thách thức của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuấtkhẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất thậm chí phải đóng cửa… Thị trường hiện đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành gỗ...
Năm 2023, xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản một lần nữa ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh chung của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam, dự kiến đạt hơn 53 tỷ USD. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, khó lường. Thành quả này cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam đang có sự chuyển hướng mạnh mẽ từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế, chinh phục người tiêu dùng trên toàn cầu.
Nhận thấy những dấu hiệu phục hồi từ doanh nghiệp, năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuấtkhẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với ước thực hiện năm 2023.
Nối tiếp sự ra đi của Indonesia, Qatar và Ecuador, ngày 21/12, Angola chính thức tuyên bố rời Tổ chức các nước xuấtkhẩu dầu mỏ OPEC sau 16 năm là thành viên. Thực tế quốc gia này cũng không tham gia mạnh mẽ vào kế hoạch cắt giảm sản lượng nên tác động đến thị trường không lớn.
Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm 6,6% so với năm trước, trong đó xuấtkhẩu giảm 4,4%; nhập khẩu giảm 8,9%.
Tuần qua, các ngân hàng đều tăng tốc đẩy vốn ra nền kinh tế thông qua việc giảm mạnh lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay để kích cầu tín dụng cuối năm. Tuy nhiên, cầu tín dụng tăng nhanh hay không còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu tiêu dùng nội địa và đơn hàng xuấtkhẩu mới.
Năm 2023 đã dần khép lại với những kết quả không thể đẹp hơn cho hoạt động xuấtkhẩu gạo. Hạt gạo Việt đã chứng minh là “hạt ngọc” quý giá với giá cả và kim ngạch không ngừng tăng cao.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore lưu ý, các doanh nghiệp xuấtkhẩu thực phẩm, thủy sản sang thị trường này cần đặc biệt quan tâm đến các tiêu chuẩn xuất khẩu.
Nhà chức trách Singapore vừa khuyến cáo về một doanh nghiệp bị nước này phạt vì nhập khẩu và vận chuyển trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.