Tiêu điểm tài chính

TỔNG QUAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2018

TỔNG QUAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2018

Dưới sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực phấn đấu cao của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước cùng quyết tâm cao, ngành Tài chính đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2018, góp phần thực hiện thắng lợi, toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG 2019

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG 2019

Năm 2018, nền tảng tài chính nước ta tiếp tục được củng cố, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Cung ứng vốn của thị trường tài chính chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần sự phụ thuộc vào khu vực ngân hàng và gia tăng vai trò của thị trường vốn. Thị trường chứng khoán tăng trưởng vượt bậc về quy mô với mức vốn hóa thị trường đạt 76% GDP, vượt chỉ tiêu đề ra của năm 2020. Hệ thống tổ chức tín dụng duy trì hoạt động an toàn, ổn định; Thanh khoản hệ thống được đảm bảo, lãi suất và tỷ giá ổn định…
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN DI ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN DI ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Thanh toán di động là một trong những xu hướng mới, được ưa chuộng tại nhiều quốc gia khi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ. Tại Việt Nam, với mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt xuống còn 10% vào năm 2020, thanh toán di động cũng trở thành ứng dụng ngày càng phổ biến và trên thực tế, hoạt động này cũng đạt được thành tựu đáng ghi nhận với gần 110 triệu giao dịch trong năm 2017, tăng trưởng 81% về giá trị giao dịch so với năm 2016.
DỰ THẢO LUẬT QUẢN LÝ THUẾ (SỬA ĐỔI)

DỰ THẢO LUẬT QUẢN LÝ THUẾ (SỬA ĐỔI)

Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) vừa được Bộ Tài chính trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 6. Nhiều Đại biểu Quốc hội, các chuyên gia đã bày tỏ sự đồng thuận, đánh giá cao những nội dung mới của Dự thảo Luật, đồng thời đã tham gia đóng góp vào Dự thảo Luật. Tapchitaichinh.vn tổng hợp và làm rõ thêm những nội dung nổi bật dư luận quan tâm xung quang Dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi).
CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ THUẾ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ THUẾ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Hoạt động thương mại điện tử ngày càng phát triển đã đặt ra nhiều thách thức đối với cơ quan thuế về chính sách và công tác quản lý thuế đối với thương mại điện tử. Chính sách và công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử đang được các cơ quan quản lý quan tâm, chú trọng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đối với hoạt động này. Đây là việc làm quan trọng, vừa có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế - thương mại, vừa mang lại nguồn thu ngân sách nhà nước.
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA CMCN 4.0 TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CỦA CMCN 4.0 TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH

Là đơn vị nhiều năm dẫn đầu về ứng dụng công nghệ thông tin trong khối các cơ quan Chính phủ, Bộ Tài chính đã và đang chủ động tận dụng các thành quả công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong tất cả các lĩnh vực như: Thuế, Hải quan, Bảo hiểm, Chứng khoán... nhằm xây dựng nền tảng quản trị hiện đại, cung cấp các dịch vụ tài chính thông minh, tham gia tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế số.
NGÀNH TÀI CHÍNH VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

NGÀNH TÀI CHÍNH VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Những năm qua, ngành Tài chính đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, tập trung mọi nguồn lực để từng bước hình thành nền tài chính điện tử và thực hiện các chính sách tài chính nhằm mục tiêu phát triển công nghiệp..., qua đó tạo nền tảng căn bản để sẵn sàng và chủ động trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.