ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Phạt nặng doanh nghiệp cổ phần hóa không đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán

Phạt nặng doanh nghiệp cổ phần hóa không đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán

Trong thời gian qua, để đảm bảo thực thi có hiệu quả quy định về đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hóa, Bộ Tài chính đã tiến hành nhiều biện pháp để thúc đẩy các DN này thực hiện, đồng thời xử lý nghiêm các DNNN vi phạm các quy định của pháp luật.
“Thúc” doanh nghiệp nhà nước đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán

“Thúc” doanh nghiệp nhà nước đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán

Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) gắn với bán đấu giá cổ phần và niêm yết trên thị trường chứng khoán, đặc biệt là của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và doanh nghiệp quy mô lớn được đẩy mạnh đã cung cấp cho thị trường hàng hóa có chất lượng, tác động mạnh mẽ đến phát triển thị trường vốn, đồng thời tăng cường tính công khai, minh bạch và kiểm soát của xã hội đối với hoạt động của DN. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc gắn cổ phần hóa DNNN gắn với niêm yết vẫn chưa được chú trọng.
Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Thực hiện Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), từ năm 2016 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành nghiên cứu, xây dựng để ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành đầy đủ, đồng bộ hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật về cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN kịp thời theo đúng quy định.
Doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng ổn định sau cổ phần hóa

Doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng ổn định sau cổ phần hóa

Một trong những kết quả nổi bật của quá trình cổ phần hóa, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thời gian qua là hầu hết các DNNN sau cổ phần hóa đều có xu hướng tăng trưởng, phát triển ổn định, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nộp ngân sách và thu nhập của người lao động được nâng lên.
Đảm bảo tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhằm tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Đảm bảo tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhằm tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Để hoàn thành công tác cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam, trọng tâm là cổ phần hóa, thoái vốn theo chỉ đạo, phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, DNNN triển khai 06 nội dung trọng tâm trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước còn "khó"?

Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước còn "khó"?

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN là một trong ba trụ cột của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế đã được khẳng định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Để đạt được mục tiêu đó, cần phải tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc hiện hữu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp để đẩy nhanh công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại DNNN.
"Lo" tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

"Lo" tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Thời gian qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhiều Bộ, ngành, địa phương đã tích cực trong việc đẩy mạnh cổ phần hóa, qua đó góp phần vào việc sắp xếp, đổi mới, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Tuy nhiên, việc thực hiện cổ phần hóa các DNNN hiện nay vẫn chậm so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và so với kế hoạch đề ra, làm dấy lên không ít lo ngại về việc không kịp như tiến độ đề ra.