GIẢI "BÀI TOÁN" QUẢN LÝ THUẾ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bài 4: Nâng cao ý thức tuân thủ của người nộp thuế

Bài 4: Nâng cao ý thức tuân thủ của người nộp thuế

Với tốc độ phát triển thương mại điện tử (TMĐT) như hiện nay, để không xảy ra tình trạng thất thu thuế, bên cạnh việc siết chặt quản lý, cơ quan thuế cần phải đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ nhằm nâng cao sự tuân thủ, tự nguyện thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của người nộp thuế.
Bài 3: Nỗ lực không bỏ lọt nguồn thu từ hoạt động livestream bán hàng

Bài 3: Nỗ lực không bỏ lọt nguồn thu từ hoạt động livestream bán hàng

Dù kết quả quản lý thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đã có những bước tiến đáng kể nhưng công tác này chưa bao giờ là dễ dàng đối với ngành Thuế bởi sự phát triển quá nhanh với nhiều phương thức khác nhau liên tục nở rộ. Điều này đòi hỏi cơ quan thuế phải nỗ lực để chống thất thu, tạo sự công bằng với những phương thức kinh doanh truyền thống.
Bài 2: “Khớp” dữ liệu, không để sót, lọt đối tượng kinh doanh thương mại điện tử

Bài 2: “Khớp” dữ liệu, không để sót, lọt đối tượng kinh doanh thương mại điện tử

Thực tế phát triển “nóng” của hình thức kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) đang đặt ra “bài toán” cho ngành Thuế suốt thời gian qua. Để quản lý hiệu quả, ngành Thuế đang dồn toàn lực để quản lý, từ việc rà soát, bao quát hết tất cả các đối tượng nộp thuế cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu TMĐT trong nước và xuyên biên giới với mục đích cuối cùng là chống thất thu cho ngân sách nhà nước.
Bài 1: Doanh thu, số thu thuế thương mại điện tử tăng “chóng mặt”

Bài 1: Doanh thu, số thu thuế thương mại điện tử tăng “chóng mặt”

Những phiên livestream doanh thu hàng trăm tỷ đồng, lượng hàng hóa giao dịch khổng lồ mỗi ngày trên các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT), doanh số bán hàng của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh liên tục tăng cao… Đó là thực trạng phát triển TMĐT của nước ta trong thời gian gần đây và cũng nhờ đó đã giúp cho số thu của ngành Thuế tăng mạnh.