NHÌN LẠI CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2013

Kinh tế thế giới hậu khủng hoảng và những tác động đến Việt Nam

Kinh tế thế giới hậu khủng hoảng và những tác động đến Việt Nam

(Tài chính) Sau 5 năm đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, hiện nay các nền kinh tế thế giới đã vượt qua cơn “đại suy thoái” thế kỷ lần thứ hai kể từ giai đoạn 1929 - 1933 và đang lấy lại đà tăng trưởng. Bài viết đề cập tới việc các nền kinh tế lớn nhất thế giới (Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc), khu vực Eurozone và các nước mới nổi vượt qua khủng hoảng và một số tác động đến Việt Nam.
“Bức tranh” nợ xấu giai đoạn 2011 - 2013?

“Bức tranh” nợ xấu giai đoạn 2011 - 2013?

(Tài chính) Nợ xấu được ví như “cục máu đông” có thể gây tắc nghẽn hoạt động của hệ thống ngân hàng và cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Liệu hai giải pháp chính mà Chính phủ đang đẩy mạnh áp dụng - cải cách hệ thống ngân hàng và thành lập Công ty Mua bán nợ quốc gia (VAMC) - có đủ giúp Việt Nam xử lý hiệu quản nợ xấu trong dài hạn hay không?
Đổi mới doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đặt ra

Đổi mới doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đặt ra

(Tài chính) Tiến trình đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đẩy mạnh trong hơn 20 năm qua đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Từ trên 12.000 doanh nghiệp (DN) 100% vốn nhà nước, qua quá trình sắp xếp, hiện đã giảm xuống còn khoảng trên 1.300 DN. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, số DNNN không cần nắm giữ vốn vẫn còn nhiều, trong khi hiệu quả hoạt động không cao. Chính vì vậy, vấn đề đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DN này vẫn là yêu cầu cấp bách.
Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ở Việt Nam

Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ở Việt Nam

(Tài chính) Trong thời gian qua, hoạt động đầu tư phát triển (ĐTPT) của khu vực kinh tế nhà nước (KTNN) đã góp phần quan trọng trong thúc đẩy và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, thực tế nguồn vốn này vẫn chưa phát huy hiệu quả cao. Cơ chế phân bổ và thực hiện vốn vẫn tập trung quá nhiều vào lĩnh vực hạ tầng cơ sở, chưa đầu tư thoả đáng cho các dự án có khả năng thu hồi vốn, trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá làm tăng GDP. Bài viết phân tích, thực trạng hoạt động đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ở Việt Nam thời gian qua.
Mục tiêu kép cho giai đoạn 2011-2015

Mục tiêu kép cho giai đoạn 2011-2015

(Tài chính) Nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) trong giai đoạn 2011 - 2015 là hết sức nặng nề, đặt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp; kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn; chính sách thu liên tục được điều chỉnh theo hướng giảm mức huy động; nhu cầu chi ngân sách, nhất là chi đảm bảo an sinh xã hội có xu hướng tăng cao....
Tái cơ cấu đầu tư công: Thực trạng và một số khuyến nghị

Tái cơ cấu đầu tư công: Thực trạng và một số khuyến nghị

(Tài chính) Tái cơ cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công là một trong những đột phá chiến lược cho giai đoạn 2011 – 2020, nhằm thúc đẩy tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bài viết nghiên cứu thực trạng cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tái cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam trong thời gian tới.
Xuất nhập khẩu: Điểm sáng giai đoạn 2011-2013

Xuất nhập khẩu: Điểm sáng giai đoạn 2011-2013

(Tài chính) Một trong những nhiệm vụ quan trọng được Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra cho giai đoạn 2011-2015 là giữ vững tăng trưởng kinh tế. Một nửa chặng đường của kế hoạch đã đi qua, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng tăng trưởng, trong đó có xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa những đóng góp từ hoạt động xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều tồn tại cần vượt qua.
Tổng quan phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013

Tổng quan phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013

(Tài chính) Qua 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2015), Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định như duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến chậm, chưa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp, do đó, Chính phủ đang nỗ lực quyết tâm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế với nhiều giải pháp đồng bộ trong giai đoạn 2014 - 2015.