Tiêu điểm ảnh to

Các yếu tố kinh tế vĩ mô và biến động thị trường chứng khoán Việt Nam

Các yếu tố kinh tế vĩ mô và biến động thị trường chứng khoán Việt Nam

(Tài chính) Trong kỳ I của bài viết (Tạp chí Tài chính số 11/2013), các tác giả đã trình bày các cơ sở lý thuyết về những ảnh hưởng của 4 yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm: chỉ số giá tiêu dùng, tỷ giá hối đoái VND/USD, cung tiền và giá vàng đến thị trường chứng khoán. Trong kỳ II của bài viết này, nhóm tác giả sẽ tập trung làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố này trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Cần sự phối hợp “nghệ thuật” giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Cần sự phối hợp “nghệ thuật” giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

(Tài chính) Một trong những thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ năm 2013 là lạm phát chỉ tăng khoảng 6 % so với năm 2012 - mức tăng thấp nhất trong khoảng 10 năm gần đây. Theo GS.,TS. Vương Đình Huệ, Trưởng ban Kinh tế Trung ương nếu không có các chính sách tài khóa, tiền tệ đúng hướng thì khó đạt được kết quả ấn tượng như vậy. Nhận thức được điều này, trong 10 nhóm nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2014, Bộ Tài chính xác định nhiệm vụ đầu tiên đó là tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng, kết hợp đồng bộ, chặt chẽ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Xuất khẩu 2014: Cơ hội và thách thức!

Xuất khẩu 2014: Cơ hội và thách thức!

(Tài chính) Hoạt động xuất khẩu năm 2014 sẽ còn phải chịu không ít tác động từ những khó khăn của nền kinh tế trong năm 2013. Song, nhiều chuyên gia kỳ vọng, với việc tiếp tục phát huy những mặt hàng thế mạnh, tận dụng những thị trường đạt kim ngạch cao vốn có, đồng thời mở rộng sang các thị trường mới, đầy tiềm năng, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong năm 2014 sẽ đạt những thành tựu lớn. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 sẽ đạt mức xuất siêu, một mục tiêu đã vắng bóng trong nhiều năm qua.