Tăng cường phòng ngừa trấn áp tội phạm trong lĩnh vực quản lý thuế và hóa đơn Việc triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) trên toàn quốc đã góp phần làm thay đổi phương thức quản lý, cách thức phục vụ người dân của cơ quan thuế nói riêng và cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay, các loại tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu đã và đang dần có sự “thích ứng” với việc sử dụng các phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, tình hình mua bán, sử dụng trái phép hóa đơn vẫn đang có chiều hướng diễn biến ngày một phức tạp.

Tăng cường phòng ngừa trấn áp tội phạm trong lĩnh vực quản lý thuế và hóa đơn

Việc triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) trên toàn quốc đã góp phần làm thay đổi phương thức quản lý, cách thức phục vụ người dân của cơ quan thuế nói riêng và cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay, các loại tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu đã và đang dần có sự “thích ứng” với việc sử dụng các phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, tình hình mua bán, sử dụng trái phép hóa đơn vẫn đang có chiều hướng diễn biến ngày một phức tạp.

Tăng cường phòng ngừa trấn áp tội phạm trong lĩnh vực quản lý thuế và hóa đơn

Tăng cường phòng ngừa trấn áp tội phạm trong lĩnh vực quản lý thuế và hóa đơn

Việc triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) trên toàn quốc đã góp phần làm thay đổi phương thức quản lý, cách thức phục vụ người dân của cơ quan thuế nói riêng và cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay, các loại tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu đã và đang dần có sự “thích ứng” với việc sử dụng các phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, tình hình mua bán, sử dụng trái phép hóa đơn vẫn đang có chiều hướng diễn biến ngày một phức tạp.
Không nên dừng việc cổ phần hóa doanh nghiệp vì những "vùng xám"

Không nên dừng việc cổ phần hóa doanh nghiệp vì những "vùng xám"

Chia sẻ tại tọa đàm “Chính sách, pháp luật cổ phần hóa - những vấn đề đặt ra”, ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế Quốc hội chỉ ra rằng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn còn những “vùng xám”, song, không nên vì thế mà dừng lại việc cổ phần hóa.
Bổ sung hơn 2.508,087 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2023

Bổ sung hơn 2.508,087 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2023

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 205/TTr-BTC ngày 2/10/2023 trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo Quốc hội bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 cho các bộ, cơ quan ở trung ương, các địa phương, tổng số kinh phí là hơn 2.508,087 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2024

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2024

Thực tế cho thấy, việc thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) thời gian qua đã phát huy được tác dụng thiết thực đối với người dân và doanh nghiệp. Để tiếp tục gỡ khó, Bộ Tài chính vừa đề xuất tiếp tục thực hiện giảm thuế GTGT 2% như hiện nay để áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024.
Tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam

Tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam

Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài đồng hành và phát triển, Thứ trưởng Cao Anh Tuấn cho biết, Bộ Tài chính tham gia vào việc trình báo cáo Thường vụ Quốc hội, Quốc hội trong kỳ họp này về thuế tối thiểu toàn cầu và trong thời gian tới tiếp tục tạo thuận lợi cho các DN đầu tư nước ngoài làm ăn, kinh doanh tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công với 8 địa phương

Bộ trưởng Bộ Tài chính đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công với 8 địa phương

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc - Tổ trưởng Tổ công tác số 5 về đôn đốc giải ngân đầu tư công của Chính phủ đã kiểm tra và chỉ đạo 8 địa phương: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Đắk Nông, Ninh Thuận phân bổ 100% kế hoạch vốn được giao, đẩy nhanh tiến độ giải ngân những tháng cuối năm 2023.