Pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động kiểm toán đang đặt ra yêu cầu đối với Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là phải quan tâm hơn đến việc phân tích, sử dụng các thông tin trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) của DN. Tuy nhiên, hiện nay, nội dung kiểm toán này vẫn còn bỏ ngỏ.
Điều chỉnh báo cáo tài chính sau kiểm toán cần thiết phải giảm thiểu nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn. Đó là quan điểm của ông Trần Anh Quân - Phó Tổng Giám đốc KPMG, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính tại Việt Nam được ban hành nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tài chính, kế toán và góp phần nâng cao tính minh bạch, hiệu quả của các thông tin tài chính.
Bộ Công Thương và các bộ, ngành thống nhất kiến nghị Thủ tướng Chính phủ kể từ ngày 1/5 dừng cơ chế điều hành xuất khẩu gạo quy định tại văn bản số 2827/VPCP-KTTH ngày 10/4 của Văn phòng Chính phủ.
Đến nay, khoảng 90% doanh nghiệp niêm yết đã công bố báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2019 đúng hạn. Bên cạnh ghi nhận nỗ lực của doanh nghiệp, còn là mối lo về tính chuẩn xác của thông tin trên báo cáo này khi dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực lên cả doanh nghiệp và đơn vị kiểm toán.
Chính phủ Đức dự báo nền kinh tế nước này năm 2020 sẽ giảm ít nhất 5%, trong khi đó nền kinh tế Pháp có thể suy giảm mạnh hơn cả thời kỳ đại suy thoái năm 1929.
Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các doanh nghiệp nghiêm túc cập nhật thông tin khi lao động trở về nước trên phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cùng với hệ thống cơ quan thanh tra được kỳ vọng là những chủ thể vô cùng quan trọng trong việc phát hiện và xử lý tham nhũng. Luật Phòng chống tham nhũng (PCTN) năm 2018 quy định đây là hai chủ thể chính có nhiệm vụ phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán. Ông Hoàng Nam Hải - Phó Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội đã có cuộc trao đổi về một số nội dung cơ bản về vấn đề này.