Nhiều dự án ngừng triển khai, khóa giỏ hàng, lượng hàng tồn kho rất lớn… là câu chuyện của phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng khu vực phía Nam dưới tác động của dịch COVID-19.
Nguồn cung khách sạn 4-5 sao và khu du lịch nghỉ dưỡng trên cả nước vẫn rất hạn chế. Giá cho thuê bình quân phòng khách sạn và bất động sản nghỉ dưỡng trong quý II/2021 sụt giảm.
Lực cầu lớn cùng với việc bị dồn nén lâu ngày, sau khi chiến lược tiêm vắc xin đại trà thành công sẽ là chất xúc tác thúc đẩy thị trường bất động sản nghỉ dưỡng bật tăng thẳng đứng vào cuối năm nay và đầu năm sau.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) khan hiếm nguồn cung, đặc biệt ở phân khúc nhà ở thì BĐS nghỉ dưỡng vẫn được xem là “miền đất hứa” của các nhà đầu tư khi được dự báo sẽ có sức bật mạnh mẽ sau dịch.
Mấy năm gần đây, bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng ven đô tại Hà Nội hút khách hơn bao giờ hết, bằng chứng là giá đất ven rừng, đất nông nghiệp tại Ba Vì, Sóc Sơn (Hà Nội), Hoà Bình được nhiều nhà đầu tư săn lùng. Tuy nhiên, đây cũng là bài toán nan giải cho nhà đầu tư, bởi nếu công tác vận hành quản lý không tốt sẽ dẫn đến cảnh “sớm nở tối tàn”.
Nhiều tiềm năng phát triển du lịch, Hồ Tràm không chỉ là điểm đến mới của khu vực phía nam mà còn là “miền đất hứa” của các nhà đầu tư bất động sản sành sỏi.
Dù trải qua nhiều biến động do những tác động của chính sách, dịch bệnh nhưng BĐS nghỉ dưỡng vẫn rất nhiều tiềm năng và đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, để lấy lại “phong độ” cũ, vẫn còn cần những bước chạy đà.
Các thị trường nghỉ dưỡng có thể tiếp cận nhanh chóng bằng đường bộ từ các thành phố lớn, như từ TP.Hồ Chí Minh đến Phan Thiết, Hồ Tràm, hay Hà Nội đến Hạ Long… có kết quả giao dịch khởi sắc hơn và thu hút sự quan tâm hơn của nhà đầu tư.
Theo DKRA Vietnam, đại dịch Covid-19 đã khiến thị trường bất động sản Đà Nẵng khó khăn trăm bề. Đặc biệt là phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng gần như đang rơi vào trạng thái "đóng băng", cần có điểm tựa để vượt qua.