Tỷ trọng vốn FDI của Hàn Quốc đầu tư vào bất động sản của Việt Nam tăng gấp đôi vào năm 2018 so với năm trước đó và con số này vẫn đang trên đà tăng. Vào cuối năm 2021 ghi nhận mức tăng thêm 13% so với năm 2020. Từ đầu năm 2022, thị trường Việt Nam tiếp tục chào đón nhiều dự án mới từ Hàn Quốc.
Trong khi các ngành kinh doanh, dịch vụ nhìn chung gặp nhiều rủi ro, đặc biệt sau những biến cố bất ngờ về địa chính trị, bất động sản Việt Nam vẫn là thị trường thu hút dòng tiền đáng kể.
Bất chấp những ảnh hưởng của đại dịch COViID-19, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn đổ mạnh vào bất động sản Việt Nam ở nhiều phân khúc. Tuy nhiên, trong cuộc đua M&A, năm 2021 đang chứng kiến sự trỗi dậy của các doanh nghiệp trong nước, với hàng loạt các thương vụ thâu tóm dự án, quỹ đất có giá trị.
Trong quý III/2021, mặc dù dịch bệnh diễn ra phức tạp khiến nhiều tỉnh, thành phố phải giãn cách xã hội nhưng nhiều doanh nghiệp ngoại vẫn tích cực rót vốn vào thị trường bất động sản Việt Nam thông qua các thương vụ M&A lớn.
Là dòng sản phẩm sở hữu tổ hợp tiện ích đa dạng, cảnh quan quy hoạch bài bản, khu đô thị tích hợp mang đến cho khách hàng không gian sống xanh, thỏa mãn nhu cầu sống - vui chơi - giải trí - nghỉ ngơi.
Sức hấp dẫn của thị trường bất động sản Việt Nam được giải thích bởi tiềm năng lợi nhuận cao, sản phẩm chất lượng cao, Luật Nhà ở được nới lỏng và đặc biệt là giá hấp dẫn khi cùng một số tiền, thay vì đầu tư 1 căn hộ tại đất nước mình thì khi sang Việt Nam, người nước ngoài có thể mua được 3 căn hộ.
Giá chung cư cao cấp tại TP. Hồ Chí Minh đã tăng 17% trong năm 2018 và dự báo tăng gần 10% sau hai năm nữa. Tầng lớp người giàu mới nổi ở Việt Nam cũng gia tăng nhanh nhất toàn cầu trong 10 năm trở lại đây.