Theo các chuyên gia, chính sách thu hút FDI mà các quốc gia công bố trong thời gian vừa qua là rất rõ ràng, có trọng tâm, và Việt Nam cần căn cứ vào đó để đưa ra những chính sách cụ thể của riêng mình.
Tính từ đầu năm đến ngày 15/8/2020, các doanh nghiệp kinh doanh ôtô tại Việt Nam làm thủ tục đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu tổng cộng 49.048 ôtô nguyên chiếc các loại tương đương tổng kim ngạch hơn 1,1 tỷ USD.
Tin đồn về việc Samsung có thể chuyển một phần sản xuất smartphone sang Ấn Độ dù đã được khẳng định là “không đúng sự thật”, song cũng cho thấy, cạnh tranh thu hút đầu tư ngày càng khốc liệt.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, những xu hướng mới này sẽ định hình lại cách thức kinh doanh và đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động trong một thế giới cạnh tranh.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp thì cuộc đua tìm vắc-xin phòng bệnh sẽ còn nóng hơn bao giờ hết. Vắc-xin Covid-19 giờ trở thành một cuộc cạnh tranh giữa các nước trên thế giới.
Thị trường ô tô trong nước đang có sự cạnh tranh khốc liệt, để đảm bảo doanh số, các hãng xe đồng loạt đưa ra nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá lên tới hàng trăm triệu. Buộc người mua phải cân nhắc để có sự lựa chọn phù hợp.
Phát triển dịch vụ ngân hàng (NH) số là xu hướng tất yếu, và các NH ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn, khi thói quen giao dịch, thanh toán của người dân bắt đầu chuyển dịch từ trực tiếp sang trực tuyến.
Sáng ngày 6/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến với chủ đề “Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA”. Hội nghị có sự tham gia của lãnh đạo 63 tỉnh, thành phố tại các đầu cầu truyền hình, cũng lãnh đạo các hiệp hội doanh nghiệp của Việt Nam và EU.