Chiến lược tài chính đến năm 2030: 3 đột phá chiến lược, 11 nhóm giải pháp trọng tâm

Chiến lược tài chính đến năm 2030: 3 đột phá chiến lược, 11 nhóm giải pháp trọng tâm

Chiến lược tài chính đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (kèm theo Quyết định số 368/QĐ-TTg) với mục tiêu xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia. Trong đó, 3 đột phá chiến lược và 11 nhóm giải pháp trọng tâm được xác định cụ thể.
Chiến lược tài chính đến năm 2030: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Chiến lược tài chính đến năm 2030: Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững

Nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu cho nền kinh tế trước các bất ổn, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia, ngày 21/3/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính đến năm 2030. Nội dung Chiến lược tài chính đến năm 2030 mang tính hệ thống, định hướng bao quát, dài hạn và hiện thực hóa các chủ trương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Định hướng cải cách, hiện đại hóa hệ thống Kho bạc Nhà nước đến năm 2030

Định hướng cải cách, hiện đại hóa hệ thống Kho bạc Nhà nước đến năm 2030

Ngày 13/4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 455/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030 - một thành phần của Chiến lược tài chính đến năm 2030. Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030 xác định rõ quan điểm, mục tiêu cũng như các giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục cải cách, hiện đại hóa hệ thống Kho bạc Nhà nước trong giai đoạn tiếp theo.
Đổi mới đồng bộ hệ thống chính sách thuế, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Đổi mới đồng bộ hệ thống chính sách thuế, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Việc tiếp tục đổi mới đồng bộ hệ thống chính sách thuế đến năm 2030 là hết sức cần thiết, có ý nghĩa và vai trò quan trọng nhằm kịp thời thể chế hoá quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cách hệ thống thuế trong các văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và các Nghị quyết của Quốc hội về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 cũng như định hướng những mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược tài chính trong thời gian tới.
Phát triển thị trường chứng khoán ổn định, hoạt động an toàn, hiệu quả

Phát triển thị trường chứng khoán ổn định, hoạt động an toàn, hiệu quả

Nhằm góp phần phát triển thị trường tài chính và dịch vụ tài chính đồng bộ, hiện đại, minh bạch và bền vững từ nay đến năm 2030, trong Chiến lược tài chính đến năm 2030, Chính phủ đã đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển thị trường chứng khoán, qua đó giúp thị trường này hoạt động ổn định, an toàn, hiệu quả.
Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Giải pháp thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030

Chính phủ phê duyệt "Chiến lược Tài chính đến năm 2030” nhằm xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia. Để hiện thực hóa những mục tiêu này, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược tài chính đến năm 2030

Mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược tài chính đến năm 2030

Ngày 21/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Tài chính đến năm 2030. Với những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể, Chiến lược Tài chính hướng đến mục tiêu xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia.