Với việc Ngân hàng Silicon Valley (SVB) phá sản, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải xem xét lại dự định tăng lãi suất trong cuộc họp định kỳ tháng 3 tới.
Theo TS. Vũ Đình Ánh, các chính sách quan trọng về điều hành kinh tế vĩ mô của Việt Nam, chính sách lãi suất và tỷ giá cần phải giành lại thế chủ động để ứng phó với những áp lực từ bên ngoài.
Từ đầu tháng 9 tới nay, nhiều ngân hàng thương mại đã điều chỉnh tăng mạnh lãi suất huy động. Áp lực tăng lãi suất cho vay, theo đó, càng dâng cao. Trong bối cảnh này, để giải quyết bài toán đặt ra vừa kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Thời gian tới, cơ quan này sẽ tiếp tục điều hành lãi suất linh hoạt để đạt được mục tiêu nêu trên.
Trong bối cảnh Fed chuẩn bị điều chỉnh chính sách, HSBC đánh giá áp lực mà các ngân hàng trung ương châu Á phải đối mặt để theo kịp và thúc đẩy điều chỉnh lãi suất điều hành nhanh hơn.
Nhật Bản chính là nơi khởi đầu cho chính sách lãi suất 0% được đưa ra từ năm 1999 và chính sách nới lỏng định lượng vào năm 2001. 20 năm sau, thế giới đang áp dụng điều tương tự.
Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển từ việc sử dụng định lượng trong kiểm soát chính sách tiền tệ sang công cụ gián tiếp như giá, chính sách lãi suất.