Bộ Tài chính đổi mới giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa

Bộ Tài chính đổi mới giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa

Để nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục đổi mới công tác giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) theo cơ chế một cửa. Việc đổi mới được thực hiện theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính, gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết TTHC nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, tăng năng suất lao động, góp phần hình thành công chức số, công dân số, doanh nghiệp số trong xây dựng Chính phủ số, nền Tài chính số.
Bộ Tài chính lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính

Bộ Tài chính lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính

Bộ Tài chính vừa ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Một trong những nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa của Bộ Tài chính là lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng, hiệu quả phục vụ của cơ quan, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và trả kết quả thực hiện TTHC.
Áp dụng ISO 9001 góp phần tích cực trong việc thực hiện cơ chế một cửa

Áp dụng ISO 9001 góp phần tích cực trong việc thực hiện cơ chế một cửa

UBND huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định ban hành kế hoạch xây dựng, áp dụng, duy trì, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 năm 2022. Việc triển khai kế hoạch này được kỳ vọng góp phần tích cực trong việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”; hỗ trợ đắc lực thực hiện thành công nhiệm vụ cải cách hành chính tại các cơ quan, đơn vị.
Bộ Tài chính đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

Bộ Tài chính đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

Bộ Tài chính đặt mục tiêu đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực tài chính theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính, gắn với số hóa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, tăng năng suất lao động, góp phần hình thành công dân số, doanh nghiệp số trong xây dựng Chính phủ số, Bộ Tài chính số, nền kinh tế số và xã hội số.