Dù gần đây, có nhiều phiên giảm điểm khá mạnh và kéo dài, song nhận định chung cho thấy, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam vẫn xuất hiện nhiều cơ hội đầu tư hấp dẫn.
Vừa qua, Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư, kinh doanh của tỉnh Đồng Tháp và Yên Bái với các cơ quan ngoại giao, đại diện thương mại, tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam.
Cơ hội đầu tư trên thị trường chứng khoán vẫn luôn hiện hữu nhưng không còn dễ dàng như giai đoạn trước, thị trường có sự phân hoá tương tự như sức đề kháng khác nhau của từng doanh nghiệp, nhóm ngành khiến các quyết định ngày càng “cân não” nhà đầu tư.
Khu công nghiệp Apec Điềm Thụy (Thái Nguyên) đang nổi lên như một điểm sáng đầu tư trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ hiện nay. Dự án mở ra cơ hội đầu tư sinh lời hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của giới đầu tư địa ốc trong và ngoài nước.
Trong nhiều năm trở lại đây, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam thường tăng nhẹ từ tháng 7, tháng 8, kéo dài 2- 3 tháng và điều chỉnh cho đến cuối năm.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa có báo cáo cập nhập đánh giá kinh tế vĩ mô Việt Nam. Theo đó, trong tháng 5, doanh số bán lẻ và hoạt động chế tạo chế biến trong nước có dấu hiệu hồi phục (tăng khoảng 10% so với tháng 4).
Đến thời điểm này, Việt Nam đã có thể tự hào với thế giới khi là 1 trong những nước đầu tiên khống chế thành công dịch Covid 19. Giãn cách xã hội từng bước được nới lỏng, kinh tế xã hội dần trở lại nhịp sống bình thường. Việt Nam đang tiến gần tới “chiến thắng kép” như Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo.
Sau những chao đảo của thị trường chứng khoán, nhiều nhà đầu tư đã chùn bước. Vậy nhà đầu tư có nên rời bỏ thị trường hay không và đâu là cơ hội trong đại dịch COVID-19?
Nhận định diễn biến tình hình dịch viêm phổi cấp Covid-19 diễn ra rất nhanh, nghiêm trọng, phức tạp, khó lường và chưa dự báo được đỉnh dịch, thời điểm kết thúc, quy mô và phạm vi tác động, ngày 12/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Báo cáo đánh giá ảnh hưởng của dịch Covid-19 đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Theo đó, nếu dịch Covid -19 kéo dài tới quý II, tăng trưởng năm 2020 có thể chỉ 5,96%.