Foxconn đang dần mở rộng hoạt động sản xuất tại các quốc gia như Ấn Độ, Việt Nam, nhằm hạn chế tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng.
Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng, nhưng vẫn tiềm ẩn những rủi ro khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang, xung đột thương mại Nhật - Hàn chưa có hồi kết.
Sự chậm lại của kinh tế toàn cầu cộng thêm những rủi ro tiềm ẩn từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hay Brexit không thỏa thuận, nay lại thêm sự tăng giá đột ngột của dầu mỏ… đã và sẽ có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc chứng tỏ rằng họ vẫn có đủ sức mạnh để đảo ngược sự trượt giá của dầu, Helima Croft – Trưởng bộ phận chiến lược hàng hóa toàn cầu của RBC Capital Market cho biết.
Giới phân tích Mỹ tin rằng, thỏa thuận đạt được giữa Mỹ - Trung không thể là “Thỏa thuận toàn diện” như Tổng thống Trump nói, có thể lại là thỏa thuận “mua, mua và mua”, khả năng lớn nhất là Trung Quốc sẽ hành động kiềm chế hơn một chút.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc có tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế toàn cầu và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Để phân tán rủi ro, các nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đang dần chuyển hướng dòng vốn sang một nước thứ ba. Đây là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong cuộc cạnh tranh để hút dòng vốn này.
Thách thức lớn nhất mà hệ thống ngân hàng đối mặt trong năm 2019 được TS. Nguyễn Trí Hiếu – Chuyên gia tài chính chỉ ra chính là những biến động bất thường từ thị trường tài chính toàn cầu xuất phát từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và lộ trình thắt chặt tiền tệ của FED.