Trên địa bàn cả nước nói chung, Hà Nội nói riêng, công tác đấu thầu, đấu giá gặp rất nhiều khó khăn, vẫn còn diễn ra tình trạng “lách luật”, vi phạm pháp luật.
Việc 2 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm không nộp tiền dù đã quá hạn tiếp tục rung lên hồi chuông cảnh báo về việc thẩm tra năng lực tài chính của nhà đầu tư khi tham gia đấu giá.
Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. Theo đó, dự thảo Nghị định đề xuất bổ sung Điều 17a về đấu giá quyền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất.
Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến cáo các địa phương cần tăng cường quản lý chặt chẽ các dự án bất động sản, nhất là bất động sản hình thành trong tương lai, bảo đảm việc đưa bất động sản vào kinh doanh, chuyển nhượng dự án phải đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Thời gian gần đây, một số phiên đấu giá đất tại các vùng quê có mức trúng đấu giá tăng cao gấp 5, 10 lần so với giá khởi điểm. Trong khi giá đất ở nông thôn nhiều nơi ở Bắc Ninh chỉ vài triệu đồng/m2 thì đất đấu giá lên đến 30 triệu đồng/m2.
Mặc dù được đánh giá là văn bản pháp lý quan trọng bảo đảm hoạt động đấu giá công khai, minh bạch, thế nhưng, thực tiễn Luật Đấu giá tài sản còn nhiều “kẽ hở”, đặc biệt là quy định tiền đặt trước…
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời UBND TP. Hồ Chí Minh về một số đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư tại TP. Hồ Chí Minh.
Cảnh báo sau sự việc 2/4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm bỏ cọc, các chuyên gia đề xuất mức phạt cho hành vi này cần nâng lên 20-30% số tiền trúng đấu giá.
Bổ sung chế tài xử phạt trường hợp đặt cọc sau đó bỏ cọc nhằm hạn chế tình trạng lợi dụng đấu giá đất để đầu cơ, thổi giá. Người bỏ cọc có thể bị cấm tham gia các cuộc đấu giá trong một khoảng thời gian nhất định…