Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn

Một số khó khăn hiện tại trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga và định hướng cho tiến trình dài hạn

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga không ngừng phát triển và đạt được nhiều kết quả quan trọng; đặc biệt, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2012 và cùng triển khai Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu năm 2016. Tuy nhiên, từ năm 2022 đến nay, quan hệ thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Liên bang Nga gặp nhiều khó khăn, kim ngạch hai chiều có sự suy giảm. Vì vậy, bài viết phân tích thực trạng, khó khăn, làm rõ nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp định hướng cho tiến trình dài hạn nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước.
Những diễn biến địa chính trị có thể định hình năm 2023

Những diễn biến địa chính trị có thể định hình năm 2023

Địa chính trị ngày càng biến động trong những năm gần đây, với căng thẳng Mỹ - Trung Quốc và sự quyết đoán ngày càng tăng của nhiều cường quốc tầm trung thúc đẩy sự chuyển dịch từ thế giới đơn cực sang thế giới đa cực. Chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa dân tộc đang trỗi dậy cũng góp phần làm suy yếu các thể chế đa phương khi các Chính phủ tăng cường kiểm soát nền kinh tế của họ. Những xu hướng này, vốn được thúc đẩy bởi đại dịch COVID-19, dường như vẫn tiếp tục khi thế giới giải quyết các mục tiêu
Giá trị địa - chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong

Giá trị địa - chiến lược của Tiểu vùng sông Mekong

Là khu vực gắn chặt với một nửa số lượng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiểu vùng sông Mekong mang giá trị địa - chiến lược đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế sẵn có, Tiểu vùng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức đan xen trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực luôn xuất hiện nhiều yếu tố phức tạp, khó lường như hiện nay.