Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 4/2021, tổng tài sản của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm ước đạt 608.324 tỷ đồng, tăng 22,72% so với cùng kỳ năm 2020.
Bước vào thập kỷ mới, các thương hiệu đã bắt đầu với cuộc đua cạnh tranh trên nền tảng số, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ. Đón đầu xu hướng, MB Ageas Life liên tục áp dụng cộng nghệ tiên tiến, không chỉ mang đến những trải nghiệm thuận tiện cho khách hàng, mà còn hoàn thiện công cụ vận hành, nâng cao hiệu suất công việc.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đẩy mạnh dòng sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư ra thị trường khiến tỷ trọng doanh thu của dòng sản phẩm này tiếp tục tăng cao, dự kiến chiếm hơn 80% doanh thu phí mới.
Trước những nguy cơ và hệ lụy từ tội phạm rửa tiền, việc chấp hành các quy định về phòng, chống rửa tiền ngày càng được các doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm và thực hiện nghiêm túc.
Dù theo lộ trình đến năm 2025 doanh nghiệp mới phải áp dụng IFRS 17, nhưng ngay từ lúc này, đã có doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ lên kế hoạch thực thi theo chuẩn mực tài chính kế toán mới này.
Khi các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đẩy mạnh việc bán bảo hiểm sức khỏe từ đơn giản đến phức tạp thì bảo hiểm phi nhân thọ cũng coi mảng này là trọng tâm khai thác để bù đắp nguồn thu phí do việc việc tái cơ cấu doanh thu bảo hiểm xe cơ giới.
Quá nửa doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ bị lỗ trong năm 2018. Nhưng cũng có công ty bất ngờ "lật ngược tình thế", thoát lỗ, thậm chí ghi nhận lợi nhuận rất cao.