Chuyển động Tài chính
Các trường hợp vướng mắc gửi về Bộ Tài chính đã được Bộ hướng dẫn xử lý tháo gỡ đảm bảo tuân thủ quy định tại Nghị định số 140/2020/NĐ-CP, bảo vệ nhà đầu tư, đảm bảo xác định giá trị doanh nghiệp đầy đủ, gắn với thị trường, không gây ách tắc, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.
Kinh doanh
Doanh nghiệp nhà nước trong những năm qua đã có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vai trò then chốt và là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước.
Kinh doanh
Qua các giai đoạn phát triển của đất nước, doanh nghiệp nhà nước luôn đồng hành và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong giai đoạn đổi mới với nền kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp nhà nước luôn giữ vững vai trò quan trọng, then chốt và là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém.
Kinh doanh
Việc sửa đổi quy định về cổ phần hóa, thoái vốn là vấn đề phức tạp, phản ánh và giải quyết các mối quan hệ giữa quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa nhà nước, thị trường và xã hội.
Chuyển động Tài chính
Nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong giai đoạn mới, Bộ Tài chính vừa đề xuất 6 nhóm giải pháp trọng tâm.
Chuyển động Tài chính
Trước khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn gia đoạn 2021–2025, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 29/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.
Chính sách Tài chính
Thương vụ bán vốn nhà nước tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk - mã cổ phiếu VNM) và Tổng Công ty Cổ phần Rượu – Bia – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco - mã cổ phiếu SAB) thu hút sự quan tâm đáng kể của thị trường.
Thời sự
Giai đoạn 2016-2019, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai các đề án, chương trình, kế hoạch cơ cấu lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thoái vốn nhà nước và đã đạt được một số kết quả quan trọng.
Kinh doanh
Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là một trong những phương thức để thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Thời sự
Sau 5 năm triển khai Luật số 69/2014/QH13 ngày 26 /11/2014 của Quốc hội về Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đã đạt được những kết quả tích cực, tạo ra làn sóng mới, xung lực mới thúc đẩy mạnh mẽ, quyết liệt tiến trình sắp xếp, đổi mới khu vực doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam.
Thời sự
Thời gian qua, công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn với niêm yết/đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán đã cho thấy sự chuyển biến tích cực và mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên trên thực tế, công tác này còn chậm do nhiều nguyên nhân gồm cả khách quan và chủ quan, do vậy, cần có thêm nhiều giải pháp đồng bộ, cụ thể, quyết liệt và sự vào cuộc thực sự của nhiều cơ quan, doanh nghiệp trong thời gian tới.
Thời sự
Vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp có vai trò quan trọng để hình thành và duy trì doanh nghiệp hoạt động ở những lĩnh vực then chốt, thiết yếu, những địa bàn quan trọng; những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư, ứng dụng công nghệ cao, nhằm tạo động lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nền kinh tế.
Thời sự
Bộ Tài chính rà soát, tổng kết thực hiện Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn tới.
Chứng khoán
Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt quan tâm và chỉ đạo sát sao. Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là việc các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa ''chây ỳ" thực hiện niêm yết/đăng ký giao dịch để tạo thêm nguồn cung cho thị trường chứng khoán.
Kinh doanh
Theo TS. Burkhard Schrage đến từ Đại học RMIT, quyết định đẩy mạnh thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong nửa cuối năm 2020 là thông tin được các nhà đầu tư đón chào.
Kinh doanh
Bộ Công thương vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 83/2014/NĐ-CP năm 2014 về kinh doanh xăng dầu.
Thời sự
Sáng ngày 17/6, với 438/457 đại biểu tán thành thông qua, tương đương tỷ lệ 90,68%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi).
Kinh doanh
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 đã và đang được triển khai về cơ bản đạt được nhiều kết quả khả quan hơn so với giai đoạn trước, tập trung vào tăng giá trị cổ phần hóa thay cho tăng số lượng. Việc đánh giá kết quả thực hiện cổ phần hóa là cần thiết để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn tới, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý, xử lý tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa, tháo gỡ vướng mắc về đất đai…
Thời sự
Quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 diễn ra mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thực chất hơn. Tuy nhiên, cơ cấu lại nền kinh tế vẫn đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Do đó, trong giai đoạn tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, coi đây điều kiện cần để kịp thời tận dụng các cơ hội, tạo tiền đề chuyển đổi rõ nét hơn mô hình tăng trưởng, đưa đất nước lên cấp độ phát triển mới.
Thời sự
Quá trình tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng. Những nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ đang bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Để phân tích cụ thể tái cơ cấu và nỗ lực phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá thực trạng những thành công đạt được và những hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.