Khi vốn nhà nước được quản trị chuyên nghiệp

Khi vốn nhà nước được quản trị chuyên nghiệp

Cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mới đây đặt ra câu hỏi đầy trăn trở “Phải làm gì để nguồn lực lớn mà doanh nghiệp nhà nước đang nắm giữ đóng góp hiệu quả cho phát triển kinh tế?".
Thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Tại Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp”, bà Nguyễn Thị Thu Bình – Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) đã khái quát một số kết quả thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban trong công tác cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại DN thời gian qua, đồng thời chỉ rõ các khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ trong thời gian tới.
Nhìn nhận về trách nhiệm của Ban Chỉ đạo trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Nhìn nhận về trách nhiệm của Ban Chỉ đạo trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Theo bà Phạm Thị Hồng Hà – Giám đốc Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh, thực tế cho thấy, khi phát hiện những sai sót trong việc xác định chi phí thương hiệu, lợi thế kinh doanh, giá trị quyền sử dụng đất…, làm ảnh hưởng kết quả xác định giá trị DN, các cơ quan thanh tra, kiểm tra đều quy trách nhiệm cho Ban Chỉ đạo cổ phần hóa. Trong khi đó, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa là tổ chức liên ngành không có chuyên môn sâu về định giá, từ đó có sự e ngại về rủi ro trong công tác cổ phần hóa, làm ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa.
Lựa chọn doanh nghiệp nhà nước đưa vào danh mục cổ phần hóa tại TP. Hà Nội

Lựa chọn doanh nghiệp nhà nước đưa vào danh mục cổ phần hóa tại TP. Hà Nội

Ông Nguyễn Xuân Sáng – Chi cục trưởng Chi cục Tài chính Doanh nghiệp, Sở Tài chính TP. Hà Nội khẳng định, trong giai đoạn năm 2021-2025, TP. Hà Nội đã xây dựng kế hoạch cổ phần hóa trên cơ sở bám sát chủ trương, quy định của Đảng, Chính phủ và Quốc hội; đồng thời, rà soát đánh giá vai trò của các doanh nghiệp đối với vị thế, yêu cầu phát triển của Thành phố.
Tiếp tục cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước góp phần thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025

Tiếp tục cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước góp phần thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025

Ngày 12/4/2022, tại Nghị quyết số 54/NQ-CP, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Trong đó, cơ cấu lại và phát triển doanh nghiệp nhà nước là một trong số các giải pháp tiếp tục được tập trung thực hiện nhằm góp phần thực hiện hiệu quả kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
Đồng bộ các giải pháp đổi mới, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Đồng bộ các giải pháp đổi mới, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Năm 2021 khép lại với bao khó khăn vất vả của các doanh nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ kép ’’chống dịch hiệu quả, đảm bảo sản xuất”. Khu vực doanh nghiệp nhà nước ngoài nhiệm vụ kép còn phải tiếp tục thực hiện công tác sắp xếp, đổi mới, cơ cấu lại doanh nghiệp.
Nâng cao vai trò lãnh đạo, giám sát của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước

Nâng cao vai trò lãnh đạo, giám sát của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước

Nâng cao vai trò lãnh đạo, giám sát của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong Đề án "Cơ cấu lại DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025" vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tại Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022.
Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước

Cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) luôn giữ vững vai trò quan trọng, then chốt và là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Tuy nhiên, khu vực DNNN vẫn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém, đặc biệt trong việc sử dụng vốn và tài sản. Do đó, quản lý tài chính tại DNNN là điều cần thiết và đang ngày càng “chặt” hơn, giảm bớt “gông xiềng” cho các DNNN.