Nền kinh tế số Việt Nam, cùng Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng trong khu vực Đông Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33%/năm của cả khu vực tính từ năm 2015 đến nay.
Theo báo Nikkei, những doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử cần thiết cho ngành ô tô tại Việt Nam đang hoạt động mạnh trở lại, điều này giúp cho nhiều nhà sản xuất trên khắp toàn cầu cảm thấy yên tâm.
Việt Nam được kỳ vọng là thị trường phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa qua thương mại điện tử (GMV) ước tính đạt 56 tỷ USD vào năm 2026.
Việt Nam là một trong những thị trường hứa hẹn nhất đối với các doanh nghiệp Ba Lan ở Đông Nam Á. Đó là khẳng định của Trưởng đại diện Cơ quan Thương mại và Đầu tư Ba Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh Piotr Harasimowicz.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta đã phủ bóng đen lên Đông Nam Á và hạn chế đà phục hồi kinh tế của khu vực trong năm nay, đặc biệt là các quốc gia có mức độ miễn dịch thấp. Tuy nhiên, triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam sẽ tích cực hơn.
TP. Hồ Chí Minh là thành phố đổi mới, sáng tạo, phát triển năng động, tiên phong trong vùng đô thị lớn; trở thành trung tâm kinh tế tri thức, kinh tế biển và giao thương quốc tế của Việt Nam, trung tâm tài chính và dịch vụ của khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương...
Khu vực Đông Nam Á cho đến nay là trung tâm sản xuất của ngành ô tô Nhật. Đông Nam Á tập trung khoảng 30% nhà máy sản xuất cung cấp cho các hãng ô tô Nhật.
Bị thúc đẩy bởi sự gia tăng của các ca nhiễm Covid-19 do các biến thể mới gây ra, các chính phủ một lần nữa thắt chặt các hạn chế, gây ra sự gián đoạn mới cho hoạt động thương mại toàn cầu. Hậu quả là vô cùng tai hại đối với các doanh nghiệp, trong đó có các hãng hàng không doanh nghiệp nhà nước (SOE) ở Đông Nam Á đã phải gánh thêm hàng tỷ đồng nợ.