Tháng 7, dòng tiền đang cho thấy dấu hiệu dịch chuyển vào các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tăng trưởng thay vì chảy đồng loạt vào nhiều loại cổ phiếu như trước đây.
Các tổ chức đồng loạt dự báo thương mại toàn cầu giảm mạnh trong năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo mức giảm sâu nhất, tới gần 32% theo kịch bản tiêu cực.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới cập nhật tháng 6/2020, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế toàn cầu có thể giảm 4,9% trong năm 2020, hạ 1,9 điểm % so với dự báo của tháng 4, do dịch bệnh COVID-19 nghiêm trọng hơn dự đoán. Tuy nhiên, năm 2021, kinh tế thế giới dự báo sẽ phục hồi với mức tăng trưởng 5,4%.
Với việc gỡ bỏ phong tỏa xã hội do tác động của dịch Covid-19 sớm hơn dự kiến (từ cuối tháng 4/2020 so với dự kiến cuối tháng 5/2020), Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 lên con số 5,5%, cao hơn so với dự báo trước đó là 4,2%.
Trước thông tin khả quan về tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát trong hơn 50 ngày qua đã đưa nền kinh tế hoạt động bình thường trở lại. Theo các nhà phân tích, đây sẽ là yếu tố tâm lý giúp cho thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam duy trì kỳ vọng hiện tại.
Sáng 8/6, Quốc hội đã chính thức nhấn nút biểu quyết thông qua Hiệp định Thương mại Tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Việc đóng cửa doanh nghiệp và biện pháp giãn cách xã hội dự kiến sẽ khiến chi tiêu tiêu dùng giảm, trong khi sự sụt giảm giá năng lượng được dự báo sẽ làm giảm đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực năng lượng.
"Công tác dự báo, cảnh báo thiên tai đã đạt được nhiều tiến bộ đáng ghi nhận, chất lượng dự báo thời tiết, thiên tai được cải thiện rõ rệt với mức độ chính xác hơn, sát thực tế hơn và thường xuyên cập nhật để kịp thời phục vụ công tác chỉ đạo ứng phó, góp phần giảm nhẹ thiên tai, phát triển kinh tế - xã hội".