Tín hiệu tích cực đối với điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Tín hiệu tích cực đối với điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam

Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm tốc độ tăng lãi suất lần này chưa thể cho thấy hết lộ trình tiếp theo sẽ như thế nào nhưng rõ ràng cũng đưa ra những tín hiệu tích cực, giảm bớt một chút gánh nặng trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm nay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đặc biệt là giảm áp lực phải tăng lãi suất hay phải sử dụng tới dự trữ ngoại hối.
Sẵn sàng giải quyết áp lực giảm giá VND

Sẵn sàng giải quyết áp lực giảm giá VND

Với quyết định mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá giao ngay VND/USD từ mức +-3% lên +-5%, NHNN Việt Nam đang sẵn sàng ứng phó với áp lực giảm giá ngày càng tăng đối với VND.
Tỷ giá USD/VND vọt lên vùng cao nhất trong lịch sử, các chuyên gia kiến nghị gì?

Tỷ giá USD/VND vọt lên vùng cao nhất trong lịch sử, các chuyên gia kiến nghị gì?

Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tăng mạnh gây áp lực lớn lên tỷ giá hối đoái của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước đứng trước 2 khó khăn, nếu ổn định tỷ giá thì phải can thiệp, can thiệp trong bối cảnh gia tăng xuất khẩu cũng không dễ dàng. Điều hành tỷ giá đang là “bài toán” khó đối với cơ quan quản lý.
Dự trữ ngoại hối vẫn trong ngưỡng an toàn

Dự trữ ngoại hối vẫn trong ngưỡng an toàn

Theo Công ty Chứng khoán ACB (ACBS), dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã hạ xuống mức 89 tỷ USD, tương đương 12 tuần nhập khẩu và vẫn nằm trong ngưỡng an toàn. ACBS nhận định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ khó duy trì lãi suất liên ngân hàng thấp trong thời gian tới vì Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ có thêm 3 đợt tăng lãi suất nữa từ giờ cho tới cuối năm, gây áp lực mất giá lên tỉ giá VND/USD.