Nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực hàng nông sản xuất khẩu đang gia tăng hoạt động đầu tư, tham gia vào chuỗi sản xuất để tận dụng cơ hội khi EVFTA có hiệu lực.
EVFTA có hiệu lực vào ngày 1/8 tới sẽ mang tới những tác động tích cực đối với các nhà xuất khẩu của Bỉ khi triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam vẫn đầy hứa hẹn, bất chấp đại dịch COVID-19.
Quy tắc xuất xứ là yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp DN nhận ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Bộ Công Thương đang nỗ lực tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) trong việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Với một lộ trình cắt giảm thuế cụ thể ngay khi EVFTA có hiệu lực thực thi, mang lại lợi ích cho cả hai bên, gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn quy trình đăng ký chứng nhận chủng loại gạo xuất khẩu vào EU để hưởng ưu đãi hạn ngạch của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lấy ý kiến, trình Chính phủ thông qua.
Trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Liên minh châu Âu (EU) cam kết dành hạn ngạch thuế quan (TRQ) cho Việt Nam đối với 14 mặt hàng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực thi các cam kết này, Bộ Công Thương cung cấp thông tin về cơ chế phân bổ và quản lý TRQ của EU đối với từng mặt hàng.
Quốc hội đã chính thức thông qua Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và dự kiến sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ đầu tháng 8 tới đây.
Việt Nam đang được Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Úc và giờ tới EU đang thúc nối lại các chuyến bay, điều này sẽ mở đường cho việc mở rộng dần thương mại và du lịch.