Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được cho là sẽ mở ra cơ hội cho các ngân hàng TMCP, đặc biệt là các ngân hàng đang "khát vốn chủ sở hữu", đáp ứng chuẩn Basel 2.
Kiểm tra nhu cầu kinh tế được xem là chốt chặn cuối cùng bảo vệ ngành bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên, theo cam kết EVFTA, quy định này sẽ được bỏ vào năm 2025. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp (DN) bán lẻ châu Âu sẽ thuận lợi mở rộng "chân rết" tại Việt Nam.
Việc ký kết và phê chuẩn Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại, hội nhập kinh tế của Việt Nam. Khi EVFTA đi vào thực thi, sẽ có nhiều tác động đến kinh tế Việt Nam, có thể nhìn nhận ở 5 tác động cơ bản…
“Cuộc khủng hoảng năm 2020 không phải là suy thoái như năm 2008. Vì thế, các doanh nghiệp nhỏ sẽ bị ảnh hưởng nặng hơn các doanh nghiệp lớn”. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cổ phiếu tiềm năng.
Việc triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm tận dụng các cơ hội, đồng thời xử lý tốt những thách thức sẽ đem lại nhiều lợi ích, gia tăng nội lực và tính tự chủ của nền kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ với EU và các đối tác.
Sau 10 năm đàm phán, ngày 1/8 tới đây, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ có hiệu lực và 13 ngành được dự báo tăng trưởng xuất khẩu, ngành nhiều nhất có thể tăng đến 141%.
Việc Việt Nam và EU hoàn tất phê chuẩn và sớm triển khai các hiệp định này sẽ mang lại nhiều lợi ích cụ thể và thiết thực cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân của cả hai bên, tạo động lực mới cho mối quan hệ đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và EU.
Sáng ngày 8/6/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu. Các hiệp định này đã khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực, cũng như trên trường quốc tế.