11 tháng năm 2022: Hơn 25,1 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam

11 tháng năm 2022: Hơn 25,1 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam

Đây là số liệu tính đến hết ngày 20/10/2022 vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố. Theo đó, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021...
Kinh tế Việt Nam thích ứng hiệu quả sau đại dịch COVID-19

Kinh tế Việt Nam thích ứng hiệu quả sau đại dịch COVID-19

Nền kinh tế Việt Nam đã từng bước thích ứng linh hoạt và hiệu quả sau đại dịch COVID-19 cũng như trước các biến động khôn lường từ tình hình khu vực và thế giới. Có được kết quả này là nhờ sự quyết tâm đồng lòng của cả hệ thống chính trị cùng sự điều phối nhịp nhàng, kịp thời của Chính phủ.
FDI là điểm tựa cho các doanh nghiệp bất động sản

FDI là điểm tựa cho các doanh nghiệp bất động sản

Ông Neil MacGregor, Tổng Giám đốc Điều hành Savills Việt Nam cho rằng, nền kinh tế Việt Nam so với nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang có các tín hiệu tích cực giúp thu hút các nhà đầu tư. FDI là nguồn vốn đáng tin cậy đối với doanh nghiệp bất động sản trong nước, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững.
Các khu công nghiệp tạo động lực thu hút đầu tư

Các khu công nghiệp tạo động lực thu hút đầu tư

Phát triển công nghiệp bền vững, tỉnh Bình Dương đã chú trọng đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) nhằm tạo lực thu hút đầu tư. Với hạ tầng đồng bộ, phù hợp nhu cầu thực tế và đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn, các KCN đã giúp tỉnh Bình Dương tạo hấp lực mới để thu hút đầu tư hiệu quả.
Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ hậu COVID-19

Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ hậu COVID-19

Thực tế thời gian qua cho thấy, mặc dù có những tác động bất lợi từ đại dịch COVID-19, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào nền kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam. Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 5 tháng đầu năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân, có 79 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về kết quả này, bài viết đánh giá thực trạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam từ năm 2016 đến tháng 5/2022, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI của Việt Nam trong thời kỳ hậu COVID-19.
Đến 20/10/2022, FDI vào Việt Nam đạt hơn 22,46 tỷ USD

Đến 20/10/2022, FDI vào Việt Nam đạt hơn 22,46 tỷ USD

Đây là số liệu vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, tính đến hết ngày 20/10/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 22,46 tỷ USD, bằng 94,6% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 9,9 điểm phần trăm so với 9 tháng.
Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

Tỷ trọng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp thuộc Liên minh châu Âu (EU) chỉ chiếm khoảng từ 2 đến 5% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà EU phân bổ trên toàn thế giới. Bối cảnh mới đang tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam thu hút đầu tư của EU vào những ngành có giá trị cao nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức.
Tháo gỡ điểm nghẽn để doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững

Tháo gỡ điểm nghẽn để doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững

Thiếu vốn, thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, thiếu cơ chế liên kết vùng, cụm công nghiệp, năng lực sản xuất chưa đi vào chiều sâu…. Những hạn chế này đặt ra yêu cầu về việc cần thiết sớm hoàn thiện một khung pháp lý về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong thời gian tới. Đây cũng là giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội khi nguồn vốn FDI đang được giải ngân rộng rãi ở nhiều địa phương.
Giải quyết kịp thời chế độ BHXH, BHYT cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp FDI

Giải quyết kịp thời chế độ BHXH, BHYT cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp FDI

Công tác giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động (NLĐ) làm việc trong các doanh nghiệp (DN) FDI Nhật Bản tại Việt Nam luôn được ngành BHXH Việt Nam đảm bảo, kịp thời, đầy đủ, qua đó góp phần thúc đẩy hoạt động phát triển của mỗi DN, nhất là trong bối cảnh khó khăn do tác động bởi dịch COVID-19.