Dù cổ phiếu của các công ty công nghệ lớn nhất thế giới rớt giá thê thảm trong tháng 3 vì Covid-19, các nhà sáng lập của những 'ông lớn này' vẫn đứng rất cao trong danh sách các tỷ phú công nghệ giàu nhất.
Đến cuối ngày 10/4/2020, toàn thế giới đã có hơn 1,6 triệu ca nhiễm Covid-19, với hơn 101.000 trường hợp tử vong. Giữa tình huống này, các tỷ phú giàu nhất thế giới đã và đang làm gì để hỗ trợ chống dịch?
Trước khi khẳng định vị thế của mình ở các lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, tài chính hay hàng tiêu dùng, những tỷ phú Việt này đã từng có một thời làm mưa làm gió tại thị trường nước ngoài với sản phẩm mì gói.
Trong những tuần cuối cùng của năm 2019, tài sản của các tỷ phú Việt Nam chứng kiến nhiều sự thay đổi. Ông Nguyễn Đăng Quang bất ngờ lấy lại danh hiệu tỷ phú USD, trong khi ông Phạm Nhật Vượng đã không còn nằm trong top 200 người giàu nhất hành tinh. Còn tài sản của bà chủ Vietjet Air tiếp tục tăng thêm 400 triệu USD.
Trong 10 năm vừa qua, tổng giá trị tài sản của 10 tỷ phú giỏi kiếm tiền nhất thế giới đều tăng thêm trung bình ít nhất 40 tỷ USD mỗi người và tổng số tiền họ kiếm được là hơn 525 tỷ USD.
Trong ấn tượng của chúng ta, dường như người giàu luôn tiêu pha như nước, vung tay quá trán, chẳng tiếc thứ gì. Nhưng trên thực tế, nhiều người có tiền không tiêu pha bừa bãi như chúng ta nghĩ, ngược lại còn có một vài hành động mà theo những người bình thường thấy, là hơi “keo kiệt”. Tuy mỗi người mỗi cách sống, nhưng quả thực, người có tiền thường sẽ khá “keo kiệt” trong ba phương diện này.