Kiểm soát giá hàng hóa thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng

Kiểm soát giá hàng hóa thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng

Trả lời kiến nghị của cử tri TP. Hồ Chí Minh gửi đến Bộ Tài chính sau kỳ họp thứ 4 và kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khoá XV về việc sửa đổi Luật Giá, Bộ Tài chính nhấn mạnh, việc kiểm soát giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
Bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu

Bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu

Thời gian tới, dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại, lạm phát tiếp tục ở mức cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ổn định tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, lương thực..., Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương có giải pháp phù hợp, hiệu quả bảo đảm ổn định thị trường, giá cả, nhất là đối với hàng hóa thiết yếu...
Điều hành giá linh hoạt, đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu

Điều hành giá linh hoạt, đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu

Đối với quản lý giá một số mặt hàng thiết yếu, sát sườn với đời sống người dân, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành theo dõi sát diễn biến thị trường, tăng cường công tác dự báo để có biện pháp điều hành linh hoạt, đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu phục vụ sản xuất, tiêu dùng.
Cần siết chặt quản lý giá hàng hóa thiết yếu

Cần siết chặt quản lý giá hàng hóa thiết yếu

Nhiều tháng qua, mặt hàng xăng, dầu, gas… liên tục tăng, kéo theo mặt bằng giá cả thị trường cũng tăng theo. Điều này khiến nhiều người tiêu dùng dù đã thắt chặt chi tiêu nhưng vẫn không tránh khỏi khó khăn.
Dự báo xu hướng mua sắm Tết đến sớm hơn

Dự báo xu hướng mua sắm Tết đến sớm hơn

Bên cạnh phương án chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, bảo đảm cung ứng nhu cầu của người dân, Bộ Công Thương cũng đã có phương án phối hợp với các bộ, ngành, UBND và Sở Công Thương các địa phương để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh trong lưu thông, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa thiết yếu, kể cả trong trường hợp dịch bệnh lây nhiễm ở cấp độ cao.
Chấm dứt tình trạng ban hành văn bản trái luật

Chấm dứt tình trạng ban hành văn bản trái luật

Trước làn sóng dịch bệnh lần thứ 4, Đảng, Nhà nước và Chính phủ đã đồng bộ triển khai nhiều giải pháp sáng suốt để vừa chống dịch, vừa bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần tính mạng của người dân là đáng quý nhất. Thế nhưng, thời gian vừa qua đã có không ít địa phương thay vì tìm tòi các giải pháp chống dịch thì lại cứng nhắc trong chỉ đạo, ban hành những văn bản, “giấy phép con”, gây bức xúc cho người dân và doanh nghiệp, thậm chí trái luật đến mức phải thu hồi.
Bình Dương 685 tỷ đồng hàng hóa thiết yếu bình ổn thị trường

Bình Dương 685 tỷ đồng hàng hóa thiết yếu bình ổn thị trường

Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Bình Dương vừa có công văn gửi các doanh nghiệp, đơn vị, sở ngành liên quan về việc triển khai kế hoạch đảm bảo lưu thông, cung ứng hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường tại các huyện, thị xã, thành phố để ứng phó với dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và ổn định tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Tránh "bóp méo" nguồn cung hàng hóa thiết yếu giữa đại dịch

Tránh "bóp méo" nguồn cung hàng hóa thiết yếu giữa đại dịch

Nhu cầu về các mặt hàng thiết yếu giữa đại dịch Covid-19 đợt 4 đang tăng cao, giá cả lại đi lên trước việc các địa phương đang áp dụng biện pháp mạnh về giãn cách xã hội. Điều lo ngại là hiệu ứng “bóp méo” nguồn cung và hiện tượng găm hàng, nâng giá.