Thị trường UPCoM tháng 1/2023 có diễn biến giao dịch kém sôi động với thanh khoản giảm đáng kể. Khối lượng giao dịch bình quân đạt xấp xỉ 36,82 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 23,07% so với tháng 12/2022, đồng thời giá trị giao dịch bình quân đạt hơn 462 tỷ đồng/phiên, giảm 23,36%.
VN-Index tăng 2,98% trong một tháng qua và đứng thứ 4 trong danh sách 10 thị trường chứng khoán tăng tốt nhất thế giới. Thanh khoản sàn HoSE tháng 9 tăng 23% về khối lượng và 31% về giá trị. Nếu tính cả quý III và 6 tháng vừa qua, Việt Nam cũng lọt top 10 thị trường chứng khoán tăng mạnh nhất thế giới.
7 tháng đầu năm, khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 3,9 triệu tấn và 1,9 tỷ USD, giảm 1,4% về khối lượng nhưng tăng 10,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Phương pháp phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (thường được gọi tắt là phân tích CVP) ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Mục đích của phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lượng hoạt động, doanh nghiệp đưa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt được lợi nhuận cao nhất.
Việc phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong doanh nghiệp sản xuất giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra được các quyết định trong sản xuất, kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận như: Lựa chọn sản phẩm và sản lượng sản xuất, giá bán, định mức chi phí. Bài viết trao đổi về những vấn đề chung liên quan đến việc phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong doanh nghiệp, đưa ra một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp sản xuất.
Trên thị trường chứng khoán (TTCK) phái sinh tháng 7/2019, giao dịch tăng nhẹ so với tháng trước, khối lượng giao dịch bình quân đạt 99.957 hợp đồng/phiên tăng 1,63%.