Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số

Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số

Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số. Bên cạnh những kết quả tích cực bước đầu, việc phát triển kinh tế số ở nước ta còn bộc lộ không ít những hạn chế. Trong thời gian tới, trên cơ sở phát huy những thành tựu đạt được, từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế, việc đẩy mạnh “phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo”(1) được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết.
Tác động của trí tuệ nhân tạo trong quản trị nguồn nhân lực

Tác động của trí tuệ nhân tạo trong quản trị nguồn nhân lực

Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế số hiện nay, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence) đang được quan tâm trong hầu hết các ngành nghề. Quản trị nguồn nhân lực (HRM - Human Resource Management) cũng không nằm ngoài xu thế ứng dụng công nghệ hiện đại này. Các doanh nghiệp triển khai những giải pháp ứng dụng AI vào quy trình quản trị nguồn nhân lực nhằm mục đích cải thiện chức năng nhân sự và tối ưu quá trình tuyển dụng.
Động lực tăng trưởng từ kinh tế số của Việt Nam

Động lực tăng trưởng từ kinh tế số của Việt Nam

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định 8 lĩnh vực ưu tiên cho chuyển đổi số, trong đó có ngành tài chính, y tế và giáo dục. Thực hiện chương trình này là một trong những mục tiêu chính của Chiến lược phát triển quốc gia của Việt Nam, giai đoạn 2021-2030. Theo nhận định của các tổ chức trong và ngoài nước, Việt Nam có rất nhiều dư địa để thực hiện chuyển đổi số và cần tận dụng tốt các cơ hội để tạo sức mạnh cho nền kinh tế "hậu đại dịch COVID-19".
Hợp lực chuyển đổi số để phát triển kinh tế số

Hợp lực chuyển đổi số để phát triển kinh tế số

Báo cáo "E-Conomy SEA 2021" do Tập đoàn Google, Bain (Mỹ) và Temasek (Singapore) phối hợp công bố cho thấy, nền kinh tế internet của Việt Nam năm 2021 đạt giá trị 21 tỷ USD, đóng góp hơn 5% GDP của cả nước, cao gấp 7 lần năm 2015, và dự kiến đạt 57 tỷ USD năm 2025, đứng thứ hai trong khu vực Ðông Nam Á (tốc độ tăng trưởng khoảng 29% một năm).
Tăng cường hợp tác kinh tế số trong ASEAN sau đại dịch COVID- 19

Tăng cường hợp tác kinh tế số trong ASEAN sau đại dịch COVID- 19

Sáng 7/6, tại Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà làm Trưởng đoàn đã tham dự hội nghị Nhóm tư vấn AIPA lần thứ 13 (AIPA CAUCUS 13) do Quốc hội Thái Lan chủ trì tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Kinh tế số - Động lực tăng trưởng mới của TP. Hồ Chí Minh

Kinh tế số - Động lực tăng trưởng mới của TP. Hồ Chí Minh

Kinh tế số được xem là động lực tăng trưởng trong tương lai của thành phố Hồ Chí Minh với nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với rất nhiều thách thức trong chiến lược phát triển, nhất là khó khăn về nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, hạ tầng số…
Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

Chuyển đổi số (Digital transformation) trong doanh nghiệp được hiểu là việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả quản lý, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và tạo ra các giá trị mới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá, phân tích những cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số, từ đó, đưa ra các khuyến nghị để phát huy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới.