Kinh tế số: Nguồn động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

Kinh tế số: Nguồn động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

Kinh tế số tăng nhanh tại Philippines, Indonesia, Malaysia trong 2 năm qua nhưng sẽ tăng nhanh hơn tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025. Với tiềm năng, cũng như sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ bằng những quyết sách kịp thời, kinh tế số sẽ là một trong những động lực rõ nét, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.
Phát triển kinh tế số: Động lực cho tăng trưởng kinh tế

Phát triển kinh tế số: Động lực cho tăng trưởng kinh tế

Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, việc phát triển kinh tế số đã trở thành nhu cầu tất yếu. Điều này không chỉ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) mở rộng phạm vi hoạt động, mà còn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, quảng bá thương hiệu, sản phẩm…
Chuyển đổi số, kinh tế số là xu thế tất yếu

Chuyển đổi số, kinh tế số là xu thế tất yếu

Chia sẻ tại Diễn đàn Kinh tế năm 2022 với chủ đề “Kinh tế số: Động lực tăng trưởng và phát triển TP. Hồ Chí Minh trong tương lai”, ông Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, thông tin: Những yếu tố cần thiết của quá trình chuyển đổi số bền vững đó là cần có sự đột phá về mặt thể chế, trọng tâm là về mặt pháp luật, tháo gỡ những khó khăn để huy động tối đa các nguồn lực. Xây dựng thể chế theo đổi mới sáng tạo, mà cụ thể hơn là khuyến khích bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo.
Mục tiêu phát triển xã hội số đến năm 2025

Mục tiêu phát triển xã hội số đến năm 2025

Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, Chiến lược có đề ra các mục tiêu phát triển xã hội số đến năm 2025.
Bảo đảm kinh phí thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số

Bảo đảm kinh phí thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số

Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược nêu rõ các mục tiêu phát triển kinh tế số và xã hội số, các giải pháp để thực hiện, trong đó có vấn đề về kinh phí.
Thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế số tại Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế số tại Việt Nam

Những năm gần đây, cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang vẽ lại bản đồ kinh tế thế giới theo hướng có lợi cho các nền kinh tế “thâm dụng” công nghệ và làm giảm vị thế của các nền kinh tế “thâm dụng” tài nguyên khoáng sản, hay “thâm dụng” lao động.
Nhận diện và đo lường đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Nhận diện và đo lường đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam có thể tận dụng phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập. Để đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra về phát triển kinh tế số, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nhận diện và đo lường kinh tế số, từ đó, đề xuất cách thức thực hiện phù hợp với thực tế, huy động sự tham gia tích cực, chủ động của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và người dân thúc đẩy phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Tầm nhìn toàn cầu cho kinh tế số

Tầm nhìn toàn cầu cho kinh tế số

Không phải ngẫu nhiên Hội nghị thường niên lần thứ 29 Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF - 29) dành một phiên toàn thể cho chủ đề “Vai trò của Nghị viện thúc đẩy kinh tế số trong khu vực”. Vai trò động lực tăng trưởng mới cho khu vực của kinh tế số là rất rõ ràng. Không gian số là không biên giới, và do đó tiềm năng kinh tế số không thể hiện thực hóa nếu các nước hành động riêng rẽ, đi theo chủ nghĩa bảo hộ đơn phương và thiếu đi phối hợp toàn cầu.