Trong cuộc họp báo thông tin định hướng chính sách tiền tệ 6 tháng cuối năm 2022, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định dù chịu áp lực, vẫn giữ nguyên các mức lãi suất điều hành.
Áp lực lạm phát khi giá nhiều loại nguyên vật liệu và xăng dầu đã tăng giá, đồng thời lãi suất huy động có xu hướng đi lên có thể khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành lên 4,5% vào cuối năm 2022.
Sau cuộc họp hai ngày mới đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn tuyên bố giữ nguyên lãi suất điều hành và kế hoạch bơm tiền, nhưng dự kiến sẽ điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản đồng USD vào năm 2023, sớm hơn một năm so với kế hoạch trước đó. Ngay lập tức, động thái của Fed đã tác động lớn tới giới đầu tư trong và ngoài nước Mỹ.
Chiều ngày 30/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ tiếp tục điều chỉnh giảm các loại lãi suất điều hành để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với đại dịch COVID-19.
Việc Ngân hàng Nhà nước vừa giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc sẽ có ảnh hưởng không đáng kể tới nguồn lợi nhuận của các tổ chức tín dụng nhưng sẽ giảm áp lực chi cho ngân sách nhà nước.
Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể tiếp tục giảm lãi suất điều hành trong trường hợp thúc đẩy nền kinh tế hoặc tình hình trở nên nghiêm trọng hơn.
Như mọi năm, tăng lãi suất gửi tiền tiết kiệm, tung hàng loạt quà tặng khuyến mãi, lì xì đầu năm… là động thái được các ngân hàng áp dụng để hút nguồn tiền nhàn rỗi sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Làn sóng hạ lãi suất đã lan rộng, song NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thận trọng với mục tiêu ưu tiên là ổn định lạm phát, tỷ giá… Đến nay, diễn biến thị trường cho thấy NHNN đã khá thành công.