Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cảnh báo, chi phí vay cao hơn đã góp phần gây ra tình trạng căng thẳng nợ và vỡ nợ trái phiếu ở một số quốc gia châu Á trong vài tháng qua.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023 vừa diễn ra, các đại biểu đều thống nhất đánh giá, mặc dù bối cảnh quốc tế, trong nước gặp rất khó khăn, nhưng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm tiếp tục xu hướng tích cực với nhiều điểm sáng nổi bật.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023 ngày 9/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần kiên quyết không lùi bước trước khó khăn; kiên quyết tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế tốt hơn, nâng cao đời sống người dân.
Trong thời gian tới, mặt bằng lãi suất có thể giảm chậm hơn do lạm phát có dấu hiệu tăng trở lại cùng rủi ro tỷ giá đang gây áp lực đối với hệ thống ngân hàng.
Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, PGS.TS. Phạm Thế Anh - Trưởng Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho rằng, cần mạnh tay mở rộng chính sách tài khóa, ưu tiên các biện pháp kích cầu tạm thời, cố gắng hạ lãi suất cho vay nhưng phải rất cẩn trọng với việc tiếp tục hạ lãi suất điều hành.
Dù các ngân hàng trung ương đã “lèo lái” tốt kinh tế toàn cầu và tạo ra xu thế giảm lạm phát bằng việc nâng lãi suất nhưng rủi ro lạm phát cao vẫn hiện hữu.
Theo Bộ Tài chính, trong điều kiện dư địa lạm phát còn tương đối rộng để các cơ quan nhà nước điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý, các bộ, ngành cần tận dụng thời điểm để chủ động sớm các phương án điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý, tránh dồn vào tháng cuối năm...
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá sáng 3/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu, các bộ, ngành địa phương theo dõi sát diễn biến cung - cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu quản lý lạm phát.