Tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên

Tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn hạn mức cần cân đối nguồn vốn, tích cực giải ngân tín dụng vào sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.
Tăng trưởng tín dụng chuyển từ lượng sang chất

Tăng trưởng tín dụng chuyển từ lượng sang chất

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế, nhiều ý kiến cho rằng tăng trưởng tín dụng năm nay có cố gắng cũng chỉ tăng 10%. Tuy nhiên, đến thời điểm này, tín dụng đã vượt dự đoán của các chuyên gia, và quan trọng nhất là theo hướng tăng trưởng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.
Sẽ xem xét nâng chỉ tiêu tín dụng cho một số ngân hàng

Sẽ xem xét nâng chỉ tiêu tín dụng cho một số ngân hàng

Tăng trưởng tín dụng đang thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét nâng room tín dụng cho một số ngân hàng nếu đáp ứng được một số điều kiện như đảm bảo được "sức khỏe" tài chính, đưa tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ…
Chấm dứt cuộc đua lãi suất huy động

Chấm dứt cuộc đua lãi suất huy động

Cuộc đua lãi suất huy động dường như đã chấm dứt khi nhiều ngân hàng công bố biểu giá huy động mới, đồng thời thị trường kỳ vọng sẽ có thêm nhiều nhà băng giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới.
Tiền ngân hàng đang chảy vào đâu?

Tiền ngân hàng đang chảy vào đâu?

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, nửa đầu năm 2019 tăng trưởng tín dụng đạt 7,33% và khẳng định cơ cấu tín dụng tiếp tục hướng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên theo chỉ đạo của Chính phủ; tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được tăng cường kiểm soát.